Chương III. §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quốc | Ngày 22/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

BC > AC
CA>BC
AC = BC
Cả 3 trường hợp đều không đúng.
A.
B.
C.
D.
Em chọn sai rồi ! Em hãy chọn lại.
Chọn lại
Em chọn đúng rồi , xin chúc mừng em! Em hãy tự chấm cho mình 3điểm.
Câu 2: Cho Δ ABC, AC = 4cm, BC = 5cm.Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:

Em chọn sai rồi ! Em hãy chọn lại.
Chọn lại
Em chọn đúng rồi , xin chúc mừng em! Em hãy tự chấm cho mình 3 điểm.
Câu 3:Hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A ,Hạnh bơi tới H ,Bình bơi tớiB. Biết H và B cùng thuộc đường thẳng d ,AH vuông góc với d,AB không vuông góc với d

Hỏi Hạnh và Bình ai bơi xa hơn?
Hạnh xa hơn
Bình xa hơn
2 người bơi xa như nhau
Cho kết quả khác.
A.
B.
C.
D.
Em chọn sai rồi ! Em hãy chọn lại.
Chọn lại
Em chọn đúng rồi , xin chúc mừng em! Em hãy tự chấm cho mình 3 điểm.
TIẾT 49:QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
BÀI MỚI
1.Khái niệm về đường vuông góc , đường xiên ,hình chiếu của đường xiên
Đoạn thẳng AH là đường vuông góc
H :Chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A dên d
Đoạn thẳng HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d
d
A
B
H
Nhận xét: Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy.
Định lý: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại.
D
GT
a. AB + AC > BC ( 1)
b. AB + BC >AC (2)
c. AC + BC >AB (3)
ΔABC
KL
Chứng minh
2.Hệ quả của bất đẳng thức tam giác.
Từ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:
AB + AC > BC AB > BC – AC hay:
AC > BC - AB
AB + BC > AC AB > AC – BC hay:
BC > AC - AB
AC + BC > AB AC > AB – BC hay:
BC > AB - AC
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
Nhận xét: Trong một tam giác, độ dài 1 cạch bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
Ví dụ: Trong ABC với cạnh BC ta có: AB – AC < BC Em hãy giải thích vì sao không có tam giác với 3 cạnh có độ dài: 1cm, 2cm, 4cm.
Không có tam giác với độ dài ba cạnh như vậy như vậy vì:
Bài giải
1cm + 2cm < 4cm
3. Luyện tập BT 15/63 (SGK)
Dựa vào tính chất BĐT tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạch của tam giác. Trong những trường hợp còn lại hãy thử dựng tam giác có độ dài ba cạnh như thế.
a. 2cm, 3cm, 6cm.
b. 2cm, 4cm, 6cm.
c. 3cm, 4cm, 6cm
a. 2cm + 3cm < 6cm
b. 2cm + 4cm = 6cm
Không thể là 3cạnh của 1 tam giác.
c. 3cm + 4cm > 6cm
Là 3 cạnh của 1 tam giác.
Không thể là 3cạnh của 1 tam giác.
Bài giải
BT 16(SGK/63)
Cho ABC biết DC= 1cm, AC = 7cm, AB Z(1). Tìm AB = ?; ABC là tam giác gì
Bài giải
7 -1 < AB < 7 + 1 hay 6 < AB < 8 (2)
Từ (1) và (2) AB = 6 cm
 ABC cân tại A.
Lưu ý: Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không, ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất vớ tổng hai độ dài còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai cạnh còn lại.
Tiết học đến đây đã kết thúc, xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo cùng tất cả các em .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)