Chương III. §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Chia sẻ bởi D­Ương Thị Quá | Ngày 21/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 50: Luyện tập
Giáo viên thực hiện: D­¬ng ThÞ Th­¬ng
Lớp 7A5 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
LUYỆN TẬP
Tiết 50
I. Chữa bài tập.
Cho hình vẽ:
Chứng minh: ABTiết 50
LUYỆN TẬP
Câu 1: Nêu định lý về quan hệ đường vuông góc và đường xiên.
Câu 2: Nêu định lý về quan hệ đường xiên và hình chiếu.
Trong các đường xiên và đường vuông góc ở ngoài đường thẳng
, đường vuông góc là đường ngắn nhất.
Trong hai đường xiên ở ngoài đường thẳng
+ Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn.
+ Đường xiên nào lớn hơn thì hình chiếu lớn hơn.
+ Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau, và ngược lại,
nếu hai hình chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
kẻ từ một điểm
đến đường thẳng đó
kẻ từ một điểm
đến đường thẳng đó:
kẻ từ một điểm
đến đường thẳng đó
kẻ từ một điểm
đến đường thẳng đó:
Tiết 50
LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập.
Cho hình vẽ:
Chứng minh: ABGiải:
Xét ∆ ABC có:
=900 (gt)
AC là cạnh lớn nhất (Cạnh đối diện với góc vuông trong tam giác)
AC > AB (1)
Ta có : ( định nghĩa góc ngoài của tam giác)
=>
(Vì =900 )
AD là cạnh lớn nhất trong ∆ ACD (Cạnh đối diện với góc tù trong tam giác)
AD > AC (2)
Từ (1) và (2) => ABTiết 50
Chứng minh rằng trong một tam giác cân, độ dài đoạn thẳng nối đỉnh với một điểm bất kỳ của cạnh đáy nhỏ hơn hoặc bằng cạnh bên.
M
ABC (AB = AC), M  BC
AM < AB
Kl
Gt
LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập.
II. Luyện tập.
Chứng minh
* Trường hợp 1: M  B (hoặc M  C)
Khi M  B (hoặc M  C),
so sánh AB và AM?
* Trường hợp 2: M nằm giữa B và C.

Làm thế nào để so sánh AM và AB?
 AM = AB = AC
(1)
+ Nếu M nằm giữa H và B
Từ (1), (2), (3) suy ra: AM < AB
Kẻ AH  BC (HBC)
(Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
+ Nếu M  H
mà AH < AB
 HM < HB
 AM = AH
Nên AM < AB
(2)
(3)
 AM < AB
(AM < AC)
(Quan hệ giữa đường xiên và đường vuông góc)
Bài 1(Bài 10/59 SGK)
Tiết 50
LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập.
II. Luyện tập.
Bài 1(Bài 10/59 SGK)
Bài 2(Bài 13/ 60 SGK)
Hãy chứng minh rằng:
BE < BC
DE < BC
Cho hình vẽ:( Hình 16/60(sgk)
A
D
B
C
E
So sánh


DE ?BE ; BE?BC
DE ?BC
Ta có: E nằm giữa A và C
AENên DETiết 50
LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập.
II. Luyện tập.
So sánh
NP ? MQ
N n?m gi?a H v� M
NP ? MP
MP ? MQ
HN ? HM
HP ? HQ
Bài 1(Bài 10/59 SGK)
Bài 2(Bài 13/ 60 SGK)
3. Bài 3: Cho hình vẽ
II. Luyện tập.
H.14
H.15
H.15
Tiết 50
LUYỆN TẬP
I. Chữa bài tập.
Bài 1(Bài 10/59 SGK)
Bài 2(Bài 13/ 60 SGK)
Cho hình 14. Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Một tấm gỗ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đó.
Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước như thế nào? Tại sao? Cách đặt thước như hình 15 có đúng không?
* Muốn đo chiều rộng tấm gỗ ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song nên cách đặt thước như hình 15 là sai

3. Bài 3
4. Bài 4(Bài 12 /59 SGK)
Tiết này các con đã sử dụng những cách nào để so sánh hai đoạn thẳng?
Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác.
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.
So sánh thông qua cạnh thứ ba
Điểm nằm giữa hai điểm
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc hai định lý trong SGK-58,59
Hoàn thành bài 3 vào vở.
Làm bài tập 11, 12, 14, 17 Sbt
CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
GV: Dương Thị Thương
Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: D­Ương Thị Quá
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)