Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tài |
Ngày 01/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Giáo án điện tử
đại số
Tiết 42
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A/ mục tiêu
B/ chuẩn bị của GV- HS
C/ tiến trình dạy học
Mục tiêu
HS nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn; qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân với một số và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn .
HS vận dụng thành thạo lý thuýet vào giải các phương trình bậc nhất một ẩn .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị của GV- HS
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong (hoặc bảng Phụ ) ghi hai qui tắc biến đổi phương trình và một số bài tập.
- HS: Ôn tập qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân của đẳng thức số.
Tiến trình dạy học
I/ Tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
IV/ Củng cố
V/ Hướng đẫn về nhà
Kiểm tra bài cũ
A B
a/ 2x + 1 = 0
b/ 2x = 0
c/ 2x - 4 = 0
d/
1/ x2 +1 = 0
2/ 4x - 8 = 0
3/ 2x = - 1
4/ x = 0
Nối mỗi phương trình ở cột A với phương trình ở cột B để được các phương trình tương đương
Các em hãy qan sát các phương trình ở a), b), c) ở cột A. Nừu gọi hệ số của ẩn x là a, số hạng đã biết là b thì các phương trình đó có dạng như thế nào?
Các phương trình có dạng ax +b = 0 trong đó a khác 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. để hiểu rõ hơn về phương trình bậc nhất một ẩn cô và các em sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Bài mới
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
2) Hai qui tắc biến đổi phương trình
a/ Qui tắc chuyển vế
b/ Qui tắc nhân với một số
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút ): (SGK )
ax + b = 0 (a )
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
áp dụng: Điền đúng (Đ ), sai (S ) vào ô trống
a/ 1 + x = 0
b/ x + x2 = 0
c/ 1 - 2t = 0
d/ 3y = 0
e/ 0x - 3 = 0
Hãy giải thích tại sao phương trình b), e), không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ?
-Phương trình x + x2= 0, không có dạng ax + b = 0 nên không phải là phương trình bậc nhất một ẩn .
-Phương trình 0x - 3 = 0, tuy có dạng ax + b = 0, nhưng a = 0, khong thoả mãn điều kiện a khác 0.
Hãy xác định hệ số a, b của các phương trình a), c)và d)
Cho phương trình (ẩn x):
m2x + 1 = 0
Phương trình đó có phải là phương trình bậc nhất không? vì sao?
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
Tìm x, biết : 2x - 6 = 0, và nêu rõ cách làm.
Đáp án: 2x - 6 = 0
2x = 6 ( chuyển -6 sang vế phải và đổi dấu )
x = 3 ( chia cả hai vế cho 2 hoặc nhân cả hai vế với ẵ)
Để giải các phương trình bậc nhất, ta cũng dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
2) Hai qui tắc biến đổi phương trình (12 phút)
a) Qui tắc chuyển vế (SGK)
Hãy phát biểu qui tắc chuyển vế ở đẳng thức số
?1 Giải các phương trình sau:
a/ x - 4 = 0 b/ c/ 0,5 - x = 0
Đáp án: a/ x - 4 = 0 b/ c/ 0,5 - x = 0
- x = - 0,5
x = 4 x = - x = 0,5
b) Qui tắc nhân với một số (SGK )
?2 Giải các phương trình sau:
a/
b/ 0,1x = 1,5 c/ - 2,5x = 10
Đáp án :
a/
b/ 0,1x = 1,5
x = 1,5 : 0,1 (hoặc x=1,5.10)
c/ -2,5x = 0
x =10 : - 2,5
Từ 2x=6, ta có x=6:2 hay x=6. => x= 3. vậy trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế ( hoặc chia cả hai vế ) với cùnh một số khác 0. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự .
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
Giải phương trình: ax + b = 0(a )
ax = - b
x = -
Ví dụ 1 và 2 HS tự đọc SGK .
Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm
Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một ẩn duy nhất là
Ta thừa nhận rằng từ một phương trình , dùng qui tắc chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Vậy để giải phương trình, chúng ta sẽ dùng các qui tắc biến đổi tương đương.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
?3 Giải các phương trình sau:
0,5x + 2,4 = 0
? - 0,5x = - 2,4
? x = 4,8
Vậy: S = 4,8
HS làm ?3
Củng cố (5 phút )
* Bài số 8-SGK tr10 (HS hoạt đọng nhóm )
Giải các phương trình sau :
a/ 4x - 20 = 0 c/ x - 5 = 3 - x
b/ 2x + x + 12 = 0 d/ 7 - 3x = 9 - x
Kết quả : a/ S = 5 b/ S = - 4 c/ S = 4 d/ S = - 1
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
* Phát biểu hai qui tắc biến đổi phương trình.
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi phương trình.
* BTVN: 6,8,9-SGKtr9,10 và 10,13,14 - SBT tr9.
đại số
Tiết 42
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A/ mục tiêu
B/ chuẩn bị của GV- HS
C/ tiến trình dạy học
Mục tiêu
HS nắm vững khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn; qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân với một số và cách giải phương trình bậc nhất một ẩn .
HS vận dụng thành thạo lý thuýet vào giải các phương trình bậc nhất một ẩn .
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị của GV- HS
GV: Đèn chiếu, phim giấy trong (hoặc bảng Phụ ) ghi hai qui tắc biến đổi phương trình và một số bài tập.
- HS: Ôn tập qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân của đẳng thức số.
Tiến trình dạy học
I/ Tổ chức
II/ Kiểm tra bài cũ
III/ Bài mới
IV/ Củng cố
V/ Hướng đẫn về nhà
Kiểm tra bài cũ
A B
a/ 2x + 1 = 0
b/ 2x = 0
c/ 2x - 4 = 0
d/
1/ x2 +1 = 0
2/ 4x - 8 = 0
3/ 2x = - 1
4/ x = 0
Nối mỗi phương trình ở cột A với phương trình ở cột B để được các phương trình tương đương
Các em hãy qan sát các phương trình ở a), b), c) ở cột A. Nừu gọi hệ số của ẩn x là a, số hạng đã biết là b thì các phương trình đó có dạng như thế nào?
Các phương trình có dạng ax +b = 0 trong đó a khác 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. để hiểu rõ hơn về phương trình bậc nhất một ẩn cô và các em sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay.
Bài mới
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
2) Hai qui tắc biến đổi phương trình
a/ Qui tắc chuyển vế
b/ Qui tắc nhân với một số
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút ): (SGK )
ax + b = 0 (a )
Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
áp dụng: Điền đúng (Đ ), sai (S ) vào ô trống
a/ 1 + x = 0
b/ x + x2 = 0
c/ 1 - 2t = 0
d/ 3y = 0
e/ 0x - 3 = 0
Hãy giải thích tại sao phương trình b), e), không phải là phương trình bậc nhất một ẩn ?
-Phương trình x + x2= 0, không có dạng ax + b = 0 nên không phải là phương trình bậc nhất một ẩn .
-Phương trình 0x - 3 = 0, tuy có dạng ax + b = 0, nhưng a = 0, khong thoả mãn điều kiện a khác 0.
Hãy xác định hệ số a, b của các phương trình a), c)và d)
Cho phương trình (ẩn x):
m2x + 1 = 0
Phương trình đó có phải là phương trình bậc nhất không? vì sao?
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
Tìm x, biết : 2x - 6 = 0, và nêu rõ cách làm.
Đáp án: 2x - 6 = 0
2x = 6 ( chuyển -6 sang vế phải và đổi dấu )
x = 3 ( chia cả hai vế cho 2 hoặc nhân cả hai vế với ẵ)
Để giải các phương trình bậc nhất, ta cũng dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
2) Hai qui tắc biến đổi phương trình (12 phút)
a) Qui tắc chuyển vế (SGK)
Hãy phát biểu qui tắc chuyển vế ở đẳng thức số
?1 Giải các phương trình sau:
a/ x - 4 = 0 b/ c/ 0,5 - x = 0
Đáp án: a/ x - 4 = 0 b/ c/ 0,5 - x = 0
- x = - 0,5
x = 4 x = - x = 0,5
b) Qui tắc nhân với một số (SGK )
?2 Giải các phương trình sau:
a/
b/ 0,1x = 1,5 c/ - 2,5x = 10
Đáp án :
a/
b/ 0,1x = 1,5
x = 1,5 : 0,1 (hoặc x=1,5.10)
c/ -2,5x = 0
x =10 : - 2,5
Từ 2x=6, ta có x=6:2 hay x=6. => x= 3. vậy trong một đẳng thức số ta có thể nhân cả hai vế ( hoặc chia cả hai vế ) với cùnh một số khác 0. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự .
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
Giải phương trình: ax + b = 0(a )
ax = - b
x = -
Ví dụ 1 và 2 HS tự đọc SGK .
Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm
Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một ẩn duy nhất là
Ta thừa nhận rằng từ một phương trình , dùng qui tắc chuyển vế hay qui tắc nhân ta luôn được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Vậy để giải phương trình, chúng ta sẽ dùng các qui tắc biến đổi tương đương.
Tiết 42: phương trình bậc nhất một ẩn
3) Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn (10 phút)
?3 Giải các phương trình sau:
0,5x + 2,4 = 0
? - 0,5x = - 2,4
? x = 4,8
Vậy: S = 4,8
HS làm ?3
Củng cố (5 phút )
* Bài số 8-SGK tr10 (HS hoạt đọng nhóm )
Giải các phương trình sau :
a/ 4x - 20 = 0 c/ x - 5 = 3 - x
b/ 2x + x + 12 = 0 d/ 7 - 3x = 9 - x
Kết quả : a/ S = 5 b/ S = - 4 c/ S = 4 d/ S = - 1
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Phương trình một ẩn có bao nhiêu nghiệm?
* Phát biểu hai qui tắc biến đổi phương trình.
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai qui tắc biến đổi phương trình.
* BTVN: 6,8,9-SGKtr9,10 và 10,13,14 - SBT tr9.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)