Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tài | Ngày 01/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục vĩnh yên

Trường thcs vĩnh yên
?
?
Người thực hiện
Dương thị hảI liên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
Phòng giáo dục vĩnh yên

Trường thcs vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
Tiết 42
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Mục tiêu
Chuẩn bị
Tiến trình bài giảng
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản :Khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân, cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ năng cơ bản : Vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi để giải phương trình .
Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác.
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Chuẩn bị
Giáo viên : Màn hình , máy chiếu , bảng phụ ...
Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ, hai qui tắc cơ bản của đẳng thức số.

Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiến trình bài giảng
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Kiểm tra bài cũ
Hãy chỉ ra chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
Bài 1 : x = 1 là nghiệm của phương trình sau :
A. 3x + 5 = 2x + 3
B x - 1 = 0
C. -4x + 5 = -5x - 6
D. X + 1 = 2(x + 7)
Đáp án :
B
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Kiểm tra bài cũ
Bài 2 : Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
a; 3 - x = 0 và 3x - 9 = 0 là hai phương trình tương đương .

b; 2x + 1 = 1 và (2x + 1)9 = 9 là hai phương trình tương đương

c; 3x - 6 = 0 và x2 - 4 là hai phương trình tương đương
Đáp án :
c; và d;
Nêu đặc điểm chung của hai phương trình ở phần a;
Đặc điểm chung
Có một ẩn.
Bậc của ẩn là một
Có dạng :
ax+ b = 0


Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
I. Định nghĩa Phương trình bậc nhất một ẩn
II. hai qui tắc biến đổi phương trình
III. cách giải phương trình bậc nhất một ấn số
IV. luyện tập
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
I. Định nghĩa Phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa : (SGK)
2. Ví dụ :
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
I. Định nghĩa Phương trình bậc nhất một ẩn
1. Định nghĩa : (SGK)
Bài 10 (SGK): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau :
a; 1 + x = 0
b; x + x2 = 0
c; 1 - 2t = 0
d; 3y = 0
e; 0x - 3 = 0
Đáp án :
a; c; d;
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
II; Hai qui tắc biến đổi phương trình
1; Qui tắc chuyển vế : (SGK)
VD :
2; Qui tắc nhân với một số : (SGK)
VD :
( nhân cả hai vế với 2 )
(chia cả hai vế cho 2 )
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
III; Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Muốn giải phương trình bậc nhất một ẩn ta làm như thế nào ?
VD : Giải phương trình :
a; 3x - 9 = 0

Phương trình a; có
bao nhiêu nghiệm ?
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
Tiết 42
III; Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình : ax + b = 0
là nghiệm duy nhất
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
III; Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn

Sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình : ax + b = 0
Xét hai trường hợp :
Nếu a = 0 thì xét hai trường hợp :
Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
IV. Luyện tập : Giải các phương trình sau :

a; 4x - 20 = 0
b; 3x - 11 = 0
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
V, Củng cố :

Bài tập 9 trang 10 (SGK)
a; 12x + 7 = 0
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006
§2 Ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i
V Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 6 (SGK)
Phòng giáo dục vĩnh yên
Vĩnh yên, tháng tư năm 2006

Bài giảng đến đây là kết thúc
Xin chân thành cảm ơn các quí vị đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)