Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Phan Dinh Dong |
Ngày 01/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
GV: Phan Dỡnh Dụng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về
a
d? gi? thi gvg
Tru?ng THCS Nhõn Th?ng
Môn Toán 8
TIẾT 42
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
VÀ CÁCH GIẢI
ĐẠI SỐ LỚP 8
Kiểm tra:
1. Hãy chỉ ra các phương trỡnh một ẩn trong các phương trỡnh sau:
2x +1 = 0 b. 3x2 _ 2 = 0 c. x = y + 2
2. x = - 1/2 có phải là nghiệm của hai phương trỡnh 2x + 1 = 0 không? Vỡ sao?
®¸p ¸n:
C¸c ph¬ng trình mét Èn lµ:
2x + 1 = 0 b. 3x2 _ 2 = 0
2. x = - 1/2 lµ nghiÖm cña ph¬ng trình 2x + 1 = 0 v×: 2. (-1/2 ) + 1 = 0
1.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn :
Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a 0 , được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn .
Hãy chỉ ra các phương trinh bậc nhất một ẩn trong các phương trinh sau và chỉ rõ các hệ số a và b, ẩn của mỗi phương trinh bậc nhất một ẩn đó.
(điền vào bảng)
x
y
x
1
3
-1
0
2
m
3
m
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau và chỉ rõ các hệ số a và b, ẩn của mỗi phương trình bậc nhất một ẩn đó.
(điền vào bảng)
2)Haiquytắcbiếnđổiphương trình : a) Quy tắc chuyển vế :
Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b)Quy tắc nhân với một số :
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
-Còn có thể phát biểu:
Trong một phương trình , ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ 1 : Giải phương trình 3x – 9 = 0
Phương pháp giải :
3x – 9 = 0 3x = 9 ( Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu )
x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3 )
Kết luận : Phương trình có một nghiệm duy nhất x=3
Trong thực hành , ta thường trình bày bài giải một phương trình như sau :
Ví dụ 2 : Giải phương trình
Giải :
Vậy phương trình có tập nghiệm
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Từ một phương trình , dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân , ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Tổng quát , phương trình ax + b = 0 ( với ) được giải như sau :
ax + b = 0 ax = - b
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một
nghiệm duy nhất
Bài tập 8 (Sgk/10): Giải các phương trình :
Vậy phương trình có tập nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
Dặn dò về nhà:
-Nắm vững định nghĩa , số nghiệm của phương trình bậc nhất 1 ẩn , hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6 , 9 trang 9 , 10 Sgk. - Đọc trước bài :”Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
Hướng dẫn bài 6 trang 9 Ssk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Dinh Dong
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)