Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Tống Anh Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc
Họ và tên: Tống Anh Tuấn
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A- Mục tiêu
B- Chuẩn bị
C- Tiến trình bàI dạy
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: Khái niện phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân ( chia), cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ năng cơ bản: Vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi để giải phương trình.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, STK, SBT, bảng phụ.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, hai qui tắc cơ bản của đẳng thức số.
Tiến trình bàI dạy
I- ổn định tổ chức
II- kiểm tra bàI cũ
III- bàI mới
IV- củng cố
V- hướng dẫn về nhà
ổn định tổ chức
Sĩ số: 8A......
8B.....
8C....... .
* Giới thiệu giáo viên dự giờ ( nếu có)
Kiểm tra bàI cũ
Hãy chỉ ra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Bài 1: x = 1 là nghiệm của phương trình sau:
A. 3x + 5 = 2x + 3
B. x - 1 = 0
D. x + 1 = 2(x + 7)
C. -4x + 5 = -5x + 6
Đáp án
B
Bài 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a) 3 - x = 0 và 3x - 9 = 0 là 2 phương trình tương đương
b) 2x +1 =1 và (2x + 1).9 = 9 là 2 phương trình tương đương
c) 3x -6 =0 và x2 - 4 là 2 phương trình tương đương
Đáp án
C
Nêu đặc điểm chung của 2 phương trình ở phần a?
Đặc điểm chung có một ẩn x. Bậc của ẩn là một.
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I- định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
II- hai qui tắc biến đổi phương trình.
III- cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số.
IV- luện tập.
I- định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
1) Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a,b là 2 số đã cho ( a 0), được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
ax + b = 0 ( a 0 )
2) ví dụ: 2x - 1 = 0
- 3 = 6
2,4x + = 0
* Bài tập vận dụng: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
1 + x = 0
x + x2 = 0
c) 1 - 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0x - 3 = 0
g) mx + n = 0
Đáp án
a; c; d
Vì sao phương trình g không phải là phương trình bậc nhất?
II- hai qui tắc biến đổi phương trình.
1) Qui tắc chuyển vế:
Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phảI đổi dấu của hạng tử đó. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
* Qui tắc: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vws này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó.
Ví dụ: x - 4 = 0 x = 4
Vận dụng qui tắc
thực hiện ?1
?1
x - 4 = 0 b) c) 0,5 + x = 0
x = 4 x = -0,5
1) Qui tắc nhân:
Ta đã biết trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
* Qui tắc nhân với một sô: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế của phương trình với cùng một số khác o.
Ví dụ:
(Nhân cả 2 vế với 2)
(Nhân cả 2 vế với )
Khi nhân 2 vế của PT vơí chính là chia cả 2 vế của PT cho 2. Vây tương tự qui tắc nhân hãy phát biểu qui tắc chia.
* Qui tắc chia: Trong một phương trình, ta có thể chia cả 2 vế của phương trình cho cùng một số khác 0.
Hãy thực hiện ?2
Đáp án:
cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số.
Ví dụ: Giải phương trình
a) 3x - 9 = 0
PT a;b có
bao nhiêu nghiệm?
Muốn giải phương trình bậc nhất ta làm như thế nào?
Sử dụng quy tắc chuyển vế và qui tắc nhân( hoặc chia) để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình:
Là nghiệm duy nhất
luện tập.
Giải phương trình sau:
củng cố
GV tổ chức lớp thành các nhóm học tập thực hiện bài tập 8 trang 10( SGK)
- Nhóm 1, nhóm 3 làm phần b;
- Nhóm 2, nhóm 4 làm phần c;
* Đáp án:
Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình.
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình.
hướng dẫn về nhà
Ôn bài học, chuẩn bị bài mới.
- Bài tập về nhà: 6, 7, 9 ( SGK - trang 9 - 10)
bài 10 - 15 ( SBT - trang 4 - 5)
- Hướng dẫn bài 6 ( SGK - trang 9)
Cách 1: AD = ? , BC = ?
Từ đó ta có:
Cách 2: Ta có
Stam giác ABH = 7.x/2
S tam giác CKD = 4.x/2
Shv BCKH = x2
Từ đó suy ra SABCD = ?
Cách 2: Ta có
Stam giác ABH = 7.x/2
S tam giác CKD = 4.x/2
Shv BCKH = x2
Từ đó suy ra S
Năm học 2007-2008
Họ và tên: Tống Anh Tuấn
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
A- Mục tiêu
B- Chuẩn bị
C- Tiến trình bàI dạy
Mục tiêu
Kiến thức cơ bản: Khái niện phương trình bậc nhất một ẩn, qui tắc chuyển vế, qui tắc nhân ( chia), cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ năng cơ bản: Vận dụng thành thạo hai qui tắc biến đổi để giải phương trình.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác.
Chuẩn bị
Giáo viên: SGK, STK, SBT, bảng phụ.
Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, hai qui tắc cơ bản của đẳng thức số.
Tiến trình bàI dạy
I- ổn định tổ chức
II- kiểm tra bàI cũ
III- bàI mới
IV- củng cố
V- hướng dẫn về nhà
ổn định tổ chức
Sĩ số: 8A......
8B.....
8C....... .
* Giới thiệu giáo viên dự giờ ( nếu có)
Kiểm tra bàI cũ
Hãy chỉ ra các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng?
Bài 1: x = 1 là nghiệm của phương trình sau:
A. 3x + 5 = 2x + 3
B. x - 1 = 0
D. x + 1 = 2(x + 7)
C. -4x + 5 = -5x + 6
Đáp án
B
Bài 2: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a) 3 - x = 0 và 3x - 9 = 0 là 2 phương trình tương đương
b) 2x +1 =1 và (2x + 1).9 = 9 là 2 phương trình tương đương
c) 3x -6 =0 và x2 - 4 là 2 phương trình tương đương
Đáp án
C
Nêu đặc điểm chung của 2 phương trình ở phần a?
Đặc điểm chung có một ẩn x. Bậc của ẩn là một.
Tiết 42
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
I- định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
II- hai qui tắc biến đổi phương trình.
III- cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số.
IV- luện tập.
I- định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.
1) Định nghĩa: Phương trình dạng ax + b = 0, với a,b là 2 số đã cho ( a 0), được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
ax + b = 0 ( a 0 )
2) ví dụ: 2x - 1 = 0
- 3 = 6
2,4x + = 0
* Bài tập vận dụng: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
1 + x = 0
x + x2 = 0
c) 1 - 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0x - 3 = 0
g) mx + n = 0
Đáp án
a; c; d
Vì sao phương trình g không phải là phương trình bậc nhất?
II- hai qui tắc biến đổi phương trình.
1) Qui tắc chuyển vế:
Ta đã biết trong một đẳng thức số, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phảI đổi dấu của hạng tử đó. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
* Qui tắc: Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vws này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó.
Ví dụ: x - 4 = 0 x = 4
Vận dụng qui tắc
thực hiện ?1
?1
x - 4 = 0 b) c) 0,5 + x = 0
x = 4 x = -0,5
1) Qui tắc nhân:
Ta đã biết trong một đẳng thức số, ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số khác 0. Đối với phương trình ta cũng có thể làm tương tự.
* Qui tắc nhân với một sô: Trong một phương trình, ta có thể nhân cả 2 vế của phương trình với cùng một số khác o.
Ví dụ:
(Nhân cả 2 vế với 2)
(Nhân cả 2 vế với )
Khi nhân 2 vế của PT vơí chính là chia cả 2 vế của PT cho 2. Vây tương tự qui tắc nhân hãy phát biểu qui tắc chia.
* Qui tắc chia: Trong một phương trình, ta có thể chia cả 2 vế của phương trình cho cùng một số khác 0.
Hãy thực hiện ?2
Đáp án:
cách giảI phương trình bậc nhất một ẩn số.
Ví dụ: Giải phương trình
a) 3x - 9 = 0
PT a;b có
bao nhiêu nghiệm?
Muốn giải phương trình bậc nhất ta làm như thế nào?
Sử dụng quy tắc chuyển vế và qui tắc nhân( hoặc chia) để giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải phương trình:
Là nghiệm duy nhất
luện tập.
Giải phương trình sau:
củng cố
GV tổ chức lớp thành các nhóm học tập thực hiện bài tập 8 trang 10( SGK)
- Nhóm 1, nhóm 3 làm phần b;
- Nhóm 2, nhóm 4 làm phần c;
* Đáp án:
Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình.
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình.
hướng dẫn về nhà
Ôn bài học, chuẩn bị bài mới.
- Bài tập về nhà: 6, 7, 9 ( SGK - trang 9 - 10)
bài 10 - 15 ( SBT - trang 4 - 5)
- Hướng dẫn bài 6 ( SGK - trang 9)
Cách 1: AD = ? , BC = ?
Từ đó ta có:
Cách 2: Ta có
Stam giác ABH = 7.x/2
S tam giác CKD = 4.x/2
Shv BCKH = x2
Từ đó suy ra SABCD = ?
Cách 2: Ta có
Stam giác ABH = 7.x/2
S tam giác CKD = 4.x/2
Shv BCKH = x2
Từ đó suy ra S
Năm học 2007-2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)