Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Chia sẻ bởi Nguyễn Bình Quang | Ngày 01/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Trường Trung Học Cơ sở Tam Phước
Tiết 41:
Giáo viên thực hiện : Mai Hồng Lý
Phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
Kiểm tra
1.Thế nào là phương trình một ẩn? Cho ví dụ?
2.Thế nào là hai phương trình tương đương?
Xét xem hai phương trình sau có tương đương không?
a/ 2x = 4 và x -2 = 0
b/ x(x-2) = 0 và x-2 = 0
1. Một phương trình v?i ẩn x có dạng A(x)=B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức c?a cùng m?t biến x.

2. Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
a) 2x=4 và x-2=0 là 2 phương trình tương đương vì chúng cùng có chung t?p nghiệm S={2}
b) x(x-2)=0 và x-2=0 là 2 phương trình không tương đương vì phương trình x(x-2)=0 có 2 nghiệm x=0 và x=2 ;phương trình x-2=0 có 1 nghiệm x=2
Cho các phương trình một ẩn:

a)x�-1=0
b)x(x-2)=0
c)x�-8=0

Hãy xác định bậc của các phương trình trên
d) x-5=0
e) -2x+6=0
f) 0,5x-3=0
Tiết 41:
Phương trình bậc nhất một ẩn
và cách giải
I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Ví d? :
x-5=0
-2x+6=0
0,5x-3=0
I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập 7/trang 10 SGK:
Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
a) 1+ x = 0
b) x + x² = 0
c) 1- 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0x-3 = 0
I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?
Phương trình dạng ax + b=0, với a và b là 2 số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài tập Tìm ñieàu kieän cuûa m ñeå phöông trình sau laø phöông trình baäc nhaát moät aån:

a) (m-2)x+5=0
b) (2m-1)x+m-3=0
c) (m�-1)x+m=0
Đáp số :
a) m ≠ 2
b) m ≠ 0,5
c) m ≠ 1 vaø m ≠ -1
Tìm x biết : 2x-6=0
2x=6
x=6:2
x=3
II. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
1) Quy tắc chuyển vế:
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó

?1 Giải các phương trình
a) x-4=0
b) 3/4 +x=0
c) 0,5-x=0
Đáp số :
a) S={4}
b) S={-3/4}
c) S={0,5}
II. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
Quy tắc chuyển vế : ( SGK)
Quy tắc nhân với một số:
* Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế cùng một số khác 0
* Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cùng một số khác 0
?1 Giải các phương trình
a) x/2 = -1
b) 0,1x=1,5
c) -2,5x =10
Đáp số :
a) S={-2}
b) S={15}
c) S={-4}
III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:

4x=12
? x=3
Vậy S={3}

3x = -1
x= -1:3
x=- 4
Vaäy S={-11}
Ví dụ: Giải phương trình :
a) 4x-12=0
b)1+3x = 0
4
4
4
3
3
III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Tìm nghiệm phương trình ax+b=0 (a ? 0)
Giải
ax+b =0
? ax = -b
? x = -b/a
Vậy phương trình bậc nhất ax+b=0 luôn có nghiệm duy nhất x= -b/a
III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
?3 Giải phương trình -0,5x+2,4= 0

Giải
-0,5x+2,4 =0
? 2,4 = 0,5x
? x=2,4:0,5 = 4,8
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={4,8}
Bài tập : 8a,8c

a)4x-20 = 0
c) x-5= 3-x
Giải
a) 4x-20= 0
? 4x=20
? x=5
Vậy tập nghiệm của phương trình: S={5}
c) x-5= 3-x
? x+x= 3+5
? 2x=8
? x=4
Vậy tập nghiệm của phương trình: S={4}
I.Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Dạng tổng quát: ax+b=0 (a khác 0)
II Hai quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn:
1) Quy tắc chuyển vế (SGK)
2) Quy tắc nhân với một số (SGK)
III Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình bậc nhất ax+b= 0 (a ? 0) có một nghiệm duy nhất là x= -b/a (a ? 0)
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Thực hiện bài tập 6 ; 8b ; 8d ; 9 SGK
Xem bài mới: bài phương trình đưa về dạng ax+b=0
Làm bài tập:
Cho phương trình (2m-3)x+ m-1 = 0 (1)
a) Tìm m để phương trình (1) là phương trình bậc nhất
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm x= -2
Hướng dẫn chuẩn bị :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bình Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)