Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Hoàng Tuấn Anh |
Ngày 01/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
Về Dự giờ và thăm lớp
GV : Trần Thị Hà- THCS Tân Tiến- Hưng Hà
Giảng dạy môn : Đại số 8
Chữa bài tập :
Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1 giá trị nào là ngiệm của phương trình ( t + 2 )2 = 3t + 4.
2) - Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ?
- Cho hai phương trình: x – 2 = 0 và x (x – 2 ) = 0.
Hỏi hai phương trình đó có tương đương hay không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Định nghĩa:
*Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
*Ví dụ:
- Phương trình 3x + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình 2x2 - 5 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn và các hệ số a, b của chúng?
a) 1+ x= 0
b) x+ x2 = 0
c) 1- 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0 x – 3 = 0
là phương trình bậc nhất một ẩn với a= 1, b = 1
không là phương trình bậc nhất một ẩn
là phương trình bậc nhất một ẩn với a = -2, b = 1
là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 3, b = 0
không là phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Hoặc: Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
a) Nếu a = b thì a + c
…(1)…
b + c.
b) Ngược lại nếu a + c = b + c
thì a
..(2)…
b
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Bài 3: Điền vào chỗ (… )
a) Nếu a = b thì ac =
..(3) …
b) Ngược lại, nếu ac = bc và c ≠ 0
thì
…(4)…
= b
Trong một đẳng thức sô ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.
?2: Giải các phương trình:
= -1
b) 0,1 x = 1,5
c) -2,5 x = 10
=
=
bc
a
Bài 4: B¹n A gi¶i ph¬ng tr×nh 3x = 6 nh sau:
Ta cã: 3x = 6
x = 2
Em h·y cho biÕt trong bµi lµm trªn cña b¹n ®· sö dông quy t¾c nµo? sè ®ã lµ sè nµo?
x
2
?1: Giải các phương trình:
X – 4 = 0 b) + x = 0
C) 0,5 – x = 0
3
4
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Định nghĩa:
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0
Phương pháp giải:
3x – 9 = 0
3x = 9 ( Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu )
x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3 )
Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3.
* Các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn:
- Bước 1: Giải phương trình ( Sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình ).
- Bước 2: Kết luận ( có 2 cách )
Ví dụ 2: Giải phương trình 1 - x = 0
Giải: 1 - x = 0 - x = -1
x = (-1) : (- )
X =
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { }
Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0 )
a x = -b x =
Vậy phương trình bậc nhất a x + b = 0 ( a ≠ 0 ) luôn có một nghiệm duy nhất x =
7
3
7
7
7
7
3
3
3
3
7
3
-b
a
- b
a
?3. Giải phương trình -0,5 x + 2,4 = 0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
b) 2x + x + 12 = 0
3x = -12 ( 1đ)
x = -12 : 3 ( 1đ)
x = -4 ( 1đ)
Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình đã cho ( 1đ)
Nhóm 3, 4
Nhóm 1, 2
c) x – 5 = 3 – x
x + x = 3 + 5 ( 2đ )
2 x = 8 ( 1đ )
x = 8 : 2 (1đ )
x = 4 ( 1đ )
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình đã cho,
a) 4x – 20 = 0
4x = 20 ( 1đ )
x = 20 : 4 ( 1đ )
x = 5 ( 1đ )
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình đã cho,
b) 2 x + x +12 = 0
* Hoạt động nhóm
d) 7 – 3x = 9 – x
Đáp án
a) 4x – 20 = 0
c) x – 5 = 3 – x
d) 7 – 3x = 9 – x
-3x + x = 9 - 7 ( 2đ)
-2 x = 2 ( 1đ)
x = 2 : ( -2) ( 1đ)
x = -1 ( 1đ)
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho. ( 1đ)
Định nghĩa:
*Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Hoặc: Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0 )
a x = -b x =
Vậy phương trình bậc nhất a x + b = 0 ( a ≠ 0 ) luôn có một nghiêm duy nhất .
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
a) Quy tắc chuyển vế
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
-b
a
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình.
- BTVN: Bài 6, 9 SGK/ 9, 10.
Bài 10, 13, 14, 15 SBT/ 9.
Tiết học kết thúc !
Xin chân trọng cảm ơn
quý Thầy cô và các em học sinh!
Về Dự giờ và thăm lớp
GV : Trần Thị Hà- THCS Tân Tiến- Hưng Hà
Giảng dạy môn : Đại số 8
Chữa bài tập :
Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1 giá trị nào là ngiệm của phương trình ( t + 2 )2 = 3t + 4.
2) - Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ?
- Cho hai phương trình: x – 2 = 0 và x (x – 2 ) = 0.
Hỏi hai phương trình đó có tương đương hay không? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Định nghĩa:
*Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
*Ví dụ:
- Phương trình 3x + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình 2x2 - 5 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn và các hệ số a, b của chúng?
a) 1+ x= 0
b) x+ x2 = 0
c) 1- 2t = 0
d) 3y = 0
e) 0 x – 3 = 0
là phương trình bậc nhất một ẩn với a= 1, b = 1
không là phương trình bậc nhất một ẩn
là phương trình bậc nhất một ẩn với a = -2, b = 1
là phương trình bậc nhất một ẩn với a = 3, b = 0
không là phương trình bậc nhất một ẩn
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Định nghĩa:
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Hoặc: Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống:
a) Nếu a = b thì a + c
…(1)…
b + c.
b) Ngược lại nếu a + c = b + c
thì a
..(2)…
b
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Bài 3: Điền vào chỗ (… )
a) Nếu a = b thì ac =
..(3) …
b) Ngược lại, nếu ac = bc và c ≠ 0
thì
…(4)…
= b
Trong một đẳng thức sô ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số.
?2: Giải các phương trình:
= -1
b) 0,1 x = 1,5
c) -2,5 x = 10
=
=
bc
a
Bài 4: B¹n A gi¶i ph¬ng tr×nh 3x = 6 nh sau:
Ta cã: 3x = 6
x = 2
Em h·y cho biÕt trong bµi lµm trªn cña b¹n ®· sö dông quy t¾c nµo? sè ®ã lµ sè nµo?
x
2
?1: Giải các phương trình:
X – 4 = 0 b) + x = 0
C) 0,5 – x = 0
3
4
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Định nghĩa:
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
Ví dụ 1: Giải phương trình 3x – 9 = 0
Phương pháp giải:
3x – 9 = 0
3x = 9 ( Chuyển -9 sang vế phải và đổi dấu )
x = 3 ( Chia cả hai vế cho 3 )
Kết luận: Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3.
* Các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn:
- Bước 1: Giải phương trình ( Sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình ).
- Bước 2: Kết luận ( có 2 cách )
Ví dụ 2: Giải phương trình 1 - x = 0
Giải: 1 - x = 0 - x = -1
x = (-1) : (- )
X =
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { }
Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0 )
a x = -b x =
Vậy phương trình bậc nhất a x + b = 0 ( a ≠ 0 ) luôn có một nghiệm duy nhất x =
7
3
7
7
7
7
3
3
3
3
7
3
-b
a
- b
a
?3. Giải phương trình -0,5 x + 2,4 = 0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
b) 2x + x + 12 = 0
3x = -12 ( 1đ)
x = -12 : 3 ( 1đ)
x = -4 ( 1đ)
Vậy x = -4 là nghiệm của phương trình đã cho ( 1đ)
Nhóm 3, 4
Nhóm 1, 2
c) x – 5 = 3 – x
x + x = 3 + 5 ( 2đ )
2 x = 8 ( 1đ )
x = 8 : 2 (1đ )
x = 4 ( 1đ )
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình đã cho,
a) 4x – 20 = 0
4x = 20 ( 1đ )
x = 20 : 4 ( 1đ )
x = 5 ( 1đ )
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình đã cho,
b) 2 x + x +12 = 0
* Hoạt động nhóm
d) 7 – 3x = 9 – x
Đáp án
a) 4x – 20 = 0
c) x – 5 = 3 – x
d) 7 – 3x = 9 – x
-3x + x = 9 - 7 ( 2đ)
-2 x = 2 ( 1đ)
x = 2 : ( -2) ( 1đ)
x = -1 ( 1đ)
Vậy x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho. ( 1đ)
Định nghĩa:
*Định nghĩa: Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
b) Quy tắc nhân với một số:
Trong một phương trình , ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0
Hoặc: Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế với cùng một số khác 0.
Tổng quát: Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0 )
a x = -b x =
Vậy phương trình bậc nhất a x + b = 0 ( a ≠ 0 ) luôn có một nghiêm duy nhất .
Tiết 42: § 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
a) Quy tắc chuyển vế
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
-b
a
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, hai quy tắc biến đổi phương trình.
- BTVN: Bài 6, 9 SGK/ 9, 10.
Bài 10, 13, 14, 15 SBT/ 9.
Tiết học kết thúc !
Xin chân trọng cảm ơn
quý Thầy cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)