Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thuấn |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT ĐÓN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN THUẤN
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: 2x + 1 = 0
3y – 2 = 0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
VD: x – 4 = 0
x = 4
Tương tự một số VD như: 0,5 – x = 0; 6 – 2y = 0
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0.
VD: 2x = 6
Ta có thể nhân hai vế với ½ khi đó ta có : x = 3
Tương tự một số vd như: 3x = 1; 6x = 12
Trong một phương trình, ta có thể chia hai vế cho một số khác 0.
Chuyển -4 sang vế phải.Dữ nguyên x
Tương tự một số ví dụ như: 0.1x = 1,5; -2,5x = 10
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: 3x – 9 = 0
Phương pháp giải
3x – 9 = 0 3x = 9
x = 3 ( Chia hai vế cho 3 )
Tổng quát : PT ax + b = 0 được giải như sau:
ax + b = 0 ax = - b
x = -b/a
Vậy PT luôn có một nghiệm là x = -b/a.
Một số ví dụ: -0,5x + 2,4 = 0.
Chuyển -9 sang vế phải thành 9
4.Bài tập vận dụng
Bài 8 : Sgk
4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0
x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x
Bài 9: Sgk
a) 3x = 11 b) 12 + 7x = 0 c) 10 - 4x = 2x - 3
5. Giải bài tập vận dụng
Bài 8
4x – 20 = 0
4x = 20
x = 5
Vậy Pt có nghiệm là x = 5
2x + x + 12 = 0
3x = - 12
x = - 4
Vậy Pt có nghiệm là x = -4
c) x – 5 = 3 – x
2x = 8
x = 4
Vậy Pt có nghiệm là x = 4
d) 7 – 3x = 9 – x
-2x = 2
x = - 1
Vậy Pt có nghiệm là x = -1
Bài 9:
3x – 11 = 0
3x = 11
x = 11/3
Vậy Pt có nghiệm là x = 11/3
b) 12 + 7x = 0
7x = -12
x = -12/7
Vậy Pt có nghiệm là x = -12/7
c) 10 – 4x = 2x – 3
-6x = -13
x = 13/6
Vậy Pt có nghiệm là x = 13/6
6.Dặn dò về nhà
Học bài cũ và làm bài tập ở sách bài tập
Xem trước bài mới
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN THUẤN
THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN THUẤN
THỰC HIỆN: NGUYỄN VĂN THUẤN
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a khác 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
VD: 2x + 1 = 0
3y – 2 = 0
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
VD: x – 4 = 0
x = 4
Tương tự một số VD như: 0,5 – x = 0; 6 – 2y = 0
b) Quy tắc nhân với một số
Trong một phương trình, ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0.
VD: 2x = 6
Ta có thể nhân hai vế với ½ khi đó ta có : x = 3
Tương tự một số vd như: 3x = 1; 6x = 12
Trong một phương trình, ta có thể chia hai vế cho một số khác 0.
Chuyển -4 sang vế phải.Dữ nguyên x
Tương tự một số ví dụ như: 0.1x = 1,5; -2,5x = 10
3.Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
VD: 3x – 9 = 0
Phương pháp giải
3x – 9 = 0 3x = 9
x = 3 ( Chia hai vế cho 3 )
Tổng quát : PT ax + b = 0 được giải như sau:
ax + b = 0 ax = - b
x = -b/a
Vậy PT luôn có một nghiệm là x = -b/a.
Một số ví dụ: -0,5x + 2,4 = 0.
Chuyển -9 sang vế phải thành 9
4.Bài tập vận dụng
Bài 8 : Sgk
4x – 20 = 0 b) 2x + x + 12 = 0
x – 5 = 3 – x d) 7 – 3x = 9 – x
Bài 9: Sgk
a) 3x = 11 b) 12 + 7x = 0 c) 10 - 4x = 2x - 3
5. Giải bài tập vận dụng
Bài 8
4x – 20 = 0
4x = 20
x = 5
Vậy Pt có nghiệm là x = 5
2x + x + 12 = 0
3x = - 12
x = - 4
Vậy Pt có nghiệm là x = -4
c) x – 5 = 3 – x
2x = 8
x = 4
Vậy Pt có nghiệm là x = 4
d) 7 – 3x = 9 – x
-2x = 2
x = - 1
Vậy Pt có nghiệm là x = -1
Bài 9:
3x – 11 = 0
3x = 11
x = 11/3
Vậy Pt có nghiệm là x = 11/3
b) 12 + 7x = 0
7x = -12
x = -12/7
Vậy Pt có nghiệm là x = -12/7
c) 10 – 4x = 2x – 3
-6x = -13
x = 13/6
Vậy Pt có nghiệm là x = 13/6
6.Dặn dò về nhà
Học bài cũ và làm bài tập ở sách bài tập
Xem trước bài mới
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
CHÀO TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI
THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN THUẤN
THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN THUẤN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)