Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Chia sẻ bởi Cao Xuân Huy | Ngày 30/04/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Đại số 8 – Tiết 43
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
Giáo viên thực hiện
Cao Xuân Huy
trường thcs hảI thành
NHIệT LIệT CHàO MừNG QUý THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình một ẩn?
1) x + = 0 4) 6y – 6 = 0
2) 2x – 5y = 0 5) 0x – 3 = 0
3) 3x2 – 2 = 0 6) – 0,5x + 2,4 = 0
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình một ẩn?
1) x + = 0 4) 6y – 6 = 0
2) 2x – 5y = 0 5) 0x – 3 = 0
3) 3x2 – 2 = 0
7) 3x = 0
Các phương trình một ẩn là:
1) x + = 0 4) 6y – 6 = 0
5) 0x – 3 = 0
3) 3x2 – 2 = 0 6) – 0,5x + 2,4 = 0
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát các phương trình
x + = 0 6) – 0,5x + 2,4 = 0

4) 6y – 6 = 0 7) 3x = 0
Tiết 43 - §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Xác định các hệ số a, b của các phương trình bậc nhất một ẩn sau:
x + = 0
4) 6y – 6 = 0
6) – 0,5x + 2,4 = 0
7) 3x = 0
a = 6; b= -6
a = -0,5; b = 2,4
a = 3; b = 0
x + = 0 5) 0x – 3 = 0
4) 6y – 6 = 0 3) 3x2 – 2 = 0
6) – 0,5x + 2,4 = 0
7) 3x = 0

Vì sao phương trình ở phần 3, 5 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
Giải các phương trình bậc nhất một ẩn sau:
x + = 0 (Nhóm 1)
6y – 6 = 0 (Nhóm 2)
3) – 0,5x + 2,4 = 0 (Nhóm 3)
4) 3x = 0 (Nhóm 4)
HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN
2-Hai quy tắc biến đổi phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
b) Quy tắc nhân với một số
3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
Tổng quát:
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất
Phương trình ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau:
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng
Câu 1: Phương trình 5x +2x + 14 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = {- 2 } B. S = {2}
C. S = {- 98} D. S ={ }
Câu 2: Phương trình x - 9 = 5 - x có tập nghiệm là:
A. S = {- 7} B. S = {- 2}
C. S = {2} D. S = {7}
Câu 3: Phương trình 4x – 20 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = {5} B. S = {- 5}
C. S = {4} D. S = {- 4}
LUYỆN TẬP
Giải các phương trình sau :
Vậy phương trình có tập nghiệm :
Vậy phương trình có tập nghiệm :
Vậy phương trình có tập nghiệm :
Vậy phương trình có tập nghiệm :
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Ghi nhớ và vận dụng tốt 2 qui tắc biến đổi phương trình.
- BTVN: 6, 9/ 10 SGK.
- Giải các phương trình sau:
a) 7 + (x – 2) = 3(x - 1)

- Đọc và nghiên cứu bài: “Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0”
Cách 1:
Cách 2:
Thay S = 20, ta ®­îc hai phương trình tương đương. Xét xem trong hai phương trình đó, có phương trình nào là phương trình bậc nhất không ?
Hướng dẫn bài 6/ 9- SGK
Tính diện tích hình thang ABCD( H1) theo x bằng 2 cách:
Theo công thức S = BH.(BC+DA) : 2
2) S = SABH + SBCKH + SCKD
Sau đó sử dụng gi¶ thiÕt S = 20 để thu được 2 phương trình tương đương với nhau. Trong hai pt ấy có pt nào là pt bậc nhất không?
Hình 1
Chân thành cảm ơn
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
Hãy chØ ra các phương trình bËc nhÊt mét Èn trong các phương trình sau :
Phương trình bËc nhÊt mét Èn là các phương trình a) 1 + x = 0 ; c)1 – 2t = 0 ; d) 3y = 0
 - Phương trình không có d¹ng ax + b = 0 - Phương trình 0x – 3 = 0 tuy có d¹ng ax + b = 0 nhưng a = 0 không tháa mãn điÒu kiÖn
Bài tập7(Sgk/10):
Bài 12 /4 Sbt:Ti`m giá trị của m sao cho phuong tri`nh sau đây nhận x = - 2 làm nghiệm:
2x + m = x -1
Thay x = - 2 vào phuong tri`nh trên ta có
2.(-2) + m = - 2 -1
Giải phương trình là gì? Th�? na`o la` hai phuong tri`nh tuong duong ?
Phuong tri`nh x = 0 va` pt x(x - 1) = 0 co? tuong duong khơng ? Vi` sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Xuân Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)