Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Chia sẻ bởi Phạm Thu Phương |
Ngày 30/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §2. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. a) Cho ví dụ về phương trình với ẩn y;
b) Tìm x biết x – 4 = 0.
2. a) Cho ví dụ về phương trình với ẩn t;
b) Tìm x biết 2x + 7 = 0.
Xét phương trình: 2x + 7 = 0 có:
Vế trái 2x + 7 là đa thức bậc nhất một biến x;
Vế phải là số 0;
Ta nói phương trình 2x + 7 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn(sgk-7)
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (sgk – 7):
Điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng:
Trong một đẳng thức, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải ...
đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
a. Quy tắc chuyển vế(sgk – 8):
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
?1/sgk-8. Giải các phương trình:
HS ở dãy ngoài làm vào bảng cá nhân câu b.
HS ở dãy trong làm vào bảng cá nhân câu c.
Câu c có thể giải như sau:
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
b. Quy tắc nhân với một số (sgk -8):
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Hay
HS ở dãy trong làm vào bảng cá nhân câu a .
HS ở dãy ngoài làm vào bảng cá nhân câu b.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
(Chuyển b sang vế phải và đổi dấu)
(Chia hai vế cho a)
Ví dụ 1: Giải phương trình: 8x – 20 = 0
8x – 20 = 0 (3)
(Chuyển -20 sang vế phải và đổi dấu thành +20)
(Chia hai vế cho 8)
HS làm bài vào vở
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI:
Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn;
2. Quy tắc chuyển vế;
3.Quy tắc nhân với một số;
4. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 8/ sgk – 10. Giải các phương trình sau:
a) 4x – 20 = 0
c) x – 5 = 3 – x
Đúng
Sai vì không có dạng ax + b = 0
Đúng
Đúng
Sai vì a = 0
1
1
0
3
1
-2
Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn «đúng» hay «sai»? Nếu đúng hãy xác định hệ số a, b.
Đúng
0,5
QUA BÀI NÀY CÁC EM CẦN GHI NHỚ:
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn;
Hai quy tắc biến đổi phương trình;
Các bước giải phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0).
BÀI TẬP
Hoàn thành các bài ?1; ?2; ?3 vào vở bài tập;
Làm bài tập 8 câu b, d/ sgk – 10;
bài 14; 15; 16/sbt – 7.
1. a) Cho ví dụ về phương trình với ẩn y;
b) Tìm x biết x – 4 = 0.
2. a) Cho ví dụ về phương trình với ẩn t;
b) Tìm x biết 2x + 7 = 0.
Xét phương trình: 2x + 7 = 0 có:
Vế trái 2x + 7 là đa thức bậc nhất một biến x;
Vế phải là số 0;
Ta nói phương trình 2x + 7 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn(sgk-7)
2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (sgk – 7):
Điền vào chỗ trống (...) để được khẳng định đúng:
Trong một đẳng thức, khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta phải ...
đổi dấu hạng tử đó.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó.
a. Quy tắc chuyển vế(sgk – 8):
Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho.
?1/sgk-8. Giải các phương trình:
HS ở dãy ngoài làm vào bảng cá nhân câu b.
HS ở dãy trong làm vào bảng cá nhân câu c.
Câu c có thể giải như sau:
Trong một phương trình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
b. Quy tắc nhân với một số (sgk -8):
Trong một phương trình, ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0.
Hay
HS ở dãy trong làm vào bảng cá nhân câu a .
HS ở dãy ngoài làm vào bảng cá nhân câu b.
3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
(Chuyển b sang vế phải và đổi dấu)
(Chia hai vế cho a)
Ví dụ 1: Giải phương trình: 8x – 20 = 0
8x – 20 = 0 (3)
(Chuyển -20 sang vế phải và đổi dấu thành +20)
(Chia hai vế cho 8)
HS làm bài vào vở
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA BÀI:
Dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn;
2. Quy tắc chuyển vế;
3.Quy tắc nhân với một số;
4. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Bài 8/ sgk – 10. Giải các phương trình sau:
a) 4x – 20 = 0
c) x – 5 = 3 – x
Đúng
Sai vì không có dạng ax + b = 0
Đúng
Đúng
Sai vì a = 0
1
1
0
3
1
-2
Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn «đúng» hay «sai»? Nếu đúng hãy xác định hệ số a, b.
Đúng
0,5
QUA BÀI NÀY CÁC EM CẦN GHI NHỚ:
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn;
Hai quy tắc biến đổi phương trình;
Các bước giải phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0).
BÀI TẬP
Hoàn thành các bài ?1; ?2; ?3 vào vở bài tập;
Làm bài tập 8 câu b, d/ sgk – 10;
bài 14; 15; 16/sbt – 7.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)