Chương III. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thúy Hoa |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
quí thầy cô đến tham dự hội thi
Giáo viên giỏi cơ sở
Năm học 2007-2008
CHƯƠNG III :
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ
TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Học sinh xem "Mục lục" trang 95 SGK. Chương III có hai nội dung lớn :
1/ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong tam giác.
2/ Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
Hôm nay chúng ta học bài : "Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác".
Cho ?ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao?
?ABC, nếu có AB = AC thì góc B = góc C
C
=
Ngược lại, nếu góc B = góc C thì hai cạnh đối diện như thế nào? Tại sao?
?ABC nếu có góc B = góc C thì ?ABC cân
? AB = AC
Như vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.
Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào.
?
Tuần 26 - tiết 46
Bài 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
1/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn :
Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau :
1) góc B = góc C
2) góc B > góc C
3) góc B < góc C
Kết quả dự đoán : góc B > góc C
A
B
C
M
B`
?
Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK
góc AB`M > góc C?
Xét tam giác AB`M có :
góc AB`M là góc ngoài tại đỉnh B` của tam giác B`MC
Suy ra : góc AB`M > góc C
mà góc AB`M = góc ABM của tam giác ABC
Suy ra : góc B > góc C
A
B
C
M
B`
?
Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì?
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định lý 1 :
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Hình 3 + giả thiết - kết luận trang 54.
Chứng minh
Trên tia AC, lấy điểm B` sao cho AB` = AB. Do AC > AB nên B` nằm giữa A và C.
Kẻ tia phân giác AM của góc A
(M BC)
Xét ?ABM và ?AB`M có :
AB = AB` (do cách lấy điểm B`)
góc A1 = góc A2 (do AM là tia phân giác của góc A).
cạnh AM chung
do đó
X5 + 2x4 - 3x2 - x4 +1-x
=(x5 + 2x4 -3x2 -x4) + (1-x)
X5 + 2x4 -3x2 -x4 +1-x
= (x5 +2x4-3x2 ) - (x4 -1+x)
Ta có thể viết đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1-x
bằng tổng hoặc hiệu của những đa thức nào ?
Tổng của hai đa thức
Hiệu của hai đa thức
Ta có thể có nhiều cách viết như sau :
Vậy muốn cộng , trừ đa thức
ta làm thế nào ?
Bài dạy:
TIẾT 57
Ngày dạy :22/03/2007
TIẾT 57
1. Cộng hai đa thức(Sgk)
( bỏ dấu ngoặc )
( áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp )
( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
?1
Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
Ví dụ1 :
Cho hai đa thức :
M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x -
Tính M + N.
TIẾT 57
Ta nói đa thức 9x2y -5xy2 -xyz -2 là hiệu của hai đa thức P và Q.
( bỏ dấu ngoặc )
(áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp)
( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
?2
Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
1. Cộng hai đa thức(Sgk)
2. Trừ hai đa thức(Sgk)
Ví dụ 2:
Tóm tắt cộng , trừ đa thức
Bước 1 : Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu" +" hoặc dấu "-".
Bước 2 : Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
Bước 3 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
Bài 29 trang 40 SGK
X
X
(x+y)+(x-y)
=x+y + x-y
=(x+x) + (y-y)
= 2x
(x+y) - (x-y)
= x+y - x+y
=(x-x) + (y+y)
= 2y
Chọn đa thức mà em cho là đúng :
P =x2y+x3-xy2+3
Q =x3+xy2-xy-6
Giải:
P+ Q = (x2y+x3-xy2+3) +(x3+xy2-xy-6)
= x2y+x3-xy2+3 +x3+xy2 -xy -6
= x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2)-xy+(3-6)
=x2y+2x3- xy-3
x2y+2x3- xy-3
xy+2x3- xy-3
x2y+x3- 3xy-3
x2y+3x3- xy-5
=?
Cho hai đa thức:
M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1
N = 5x2+xyz-5xy+3-y
M+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =
M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =
N-M = (5x2+xyz -5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) =
4xyz+2x2-y+2
2xyz+10xy-8x2+y-4
-2xyz-10xy+8x2-y+4
5xyz+8x2-3+y
Cho hai đa thức:
M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1
N = 5x2+xyz-5xy+3-y
M+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =
M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =
N-M = (5x2+xyz -5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) =
4xyz+2x2-y+2
2xyz+10xy-8x2+y-4
-2xyz-10xy+8x2-y+4
Hai đa thức M- N và N- M là hai đa thức đối nhau
Hai đa thức M- Nvà N- M là hai đa thức như thế nào ?
Bài 32 trang 40 SGK
Tìm đa thức P và Q ,biết
P + (x2- 2y2) = x2- y2 + 3y2 -1
Q - (5x2- xyz) = xy + 2x 2 - 3xyz + 5
Giải:
P =( x2 - y2 + 3y2 -1 ) - (x2 -2y2)
Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5)+(5x2 - xyz)
=x2 -y2 + 3y2 -1 - x2 + 2y2
=(x2- x2 )+ (-y2+ 3y2 + 2y2) -1
=4y2 -1
= xy + 2x 2- 3xyz + 5+ 5x2 - xyz
= xy + ( 2x2 + 5x2 ) + (-3xyz - xyz) + 5
= xy + 7x2 - 4xyz + 5
1)Làm bài tập 33 trang 40SGK , bài 29,30 trang13,14 SBT
2)Tiết sau luyện tập.
3)Ôn tập :Ôn tập qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
HỘI THI
Giáo viên giỏi cơ sở
TRƯỜNG THCS Gò đen
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :TRẦN QUANG VINH
quí thầy cô đến tham dự hội thi
Giáo viên giỏi cơ sở
Năm học 2007-2008
CHƯƠNG III :
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ
TRONG TAM GIÁC.
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
Học sinh xem "Mục lục" trang 95 SGK. Chương III có hai nội dung lớn :
1/ Quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc trong tam giác.
2/ Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao).
Hôm nay chúng ta học bài : "Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác".
Cho ?ABC, nếu AB = AC thì hai góc đối diện như thế nào? Tại sao?
?ABC, nếu có AB = AC thì góc B = góc C
C
=
Ngược lại, nếu góc B = góc C thì hai cạnh đối diện như thế nào? Tại sao?
?ABC nếu có góc B = góc C thì ?ABC cân
? AB = AC
Như vậy, trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau và ngược lại.
Bây giờ ta xét trường hợp một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì các góc đối diện với chúng như thế nào.
?
Tuần 26 - tiết 46
Bài 1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
1/ Góc đối diện với cạnh lớn hơn :
Vẽ tam giác ABC với AC > AB. Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau :
1) góc B = góc C
2) góc B > góc C
3) góc B < góc C
Kết quả dự đoán : góc B > góc C
A
B
C
M
B`
?
Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn SGK
góc AB`M > góc C?
Xét tam giác AB`M có :
góc AB`M là góc ngoài tại đỉnh B` của tam giác B`MC
Suy ra : góc AB`M > góc C
mà góc AB`M = góc ABM của tam giác ABC
Suy ra : góc B > góc C
A
B
C
M
B`
?
Từ việc thực hành trên, em rút ra nhận xét gì?
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định lý 1 :
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Hình 3 + giả thiết - kết luận trang 54.
Chứng minh
Trên tia AC, lấy điểm B` sao cho AB` = AB. Do AC > AB nên B` nằm giữa A và C.
Kẻ tia phân giác AM của góc A
(M BC)
Xét ?ABM và ?AB`M có :
AB = AB` (do cách lấy điểm B`)
góc A1 = góc A2 (do AM là tia phân giác của góc A).
cạnh AM chung
do đó
X5 + 2x4 - 3x2 - x4 +1-x
=(x5 + 2x4 -3x2 -x4) + (1-x)
X5 + 2x4 -3x2 -x4 +1-x
= (x5 +2x4-3x2 ) - (x4 -1+x)
Ta có thể viết đa thức x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1-x
bằng tổng hoặc hiệu của những đa thức nào ?
Tổng của hai đa thức
Hiệu của hai đa thức
Ta có thể có nhiều cách viết như sau :
Vậy muốn cộng , trừ đa thức
ta làm thế nào ?
Bài dạy:
TIẾT 57
Ngày dạy :22/03/2007
TIẾT 57
1. Cộng hai đa thức(Sgk)
( bỏ dấu ngoặc )
( áp dụng tính chất giao hoán
và kết hợp )
( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
?1
Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng.
Ví dụ1 :
Cho hai đa thức :
M = 5x2y + 5x - 3
N = xyz - 4x2y + 5x -
Tính M + N.
TIẾT 57
Ta nói đa thức 9x2y -5xy2 -xyz -2 là hiệu của hai đa thức P và Q.
( bỏ dấu ngoặc )
(áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp)
( cộng, trừ các đơn thức đồng dạng)
?2
Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng.
1. Cộng hai đa thức(Sgk)
2. Trừ hai đa thức(Sgk)
Ví dụ 2:
Tóm tắt cộng , trừ đa thức
Bước 1 : Bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu" +" hoặc dấu "-".
Bước 2 : Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
Bước 3 : Thu gọn các hạng tử đồng dạng.
Bài 29 trang 40 SGK
X
X
(x+y)+(x-y)
=x+y + x-y
=(x+x) + (y-y)
= 2x
(x+y) - (x-y)
= x+y - x+y
=(x-x) + (y+y)
= 2y
Chọn đa thức mà em cho là đúng :
P =x2y+x3-xy2+3
Q =x3+xy2-xy-6
Giải:
P+ Q = (x2y+x3-xy2+3) +(x3+xy2-xy-6)
= x2y+x3-xy2+3 +x3+xy2 -xy -6
= x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2)-xy+(3-6)
=x2y+2x3- xy-3
x2y+2x3- xy-3
xy+2x3- xy-3
x2y+x3- 3xy-3
x2y+3x3- xy-5
=?
Cho hai đa thức:
M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1
N = 5x2+xyz-5xy+3-y
M+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =
M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =
N-M = (5x2+xyz -5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) =
4xyz+2x2-y+2
2xyz+10xy-8x2+y-4
-2xyz-10xy+8x2-y+4
5xyz+8x2-3+y
Cho hai đa thức:
M = 3xyz - 3x2 + 5xy- 1
N = 5x2+xyz-5xy+3-y
M+N = (3xyz-3x2+5xy-1) +(5x2+xyz-5xy+3-y) =
M-N = (3xyz-3x2+5xy-1) -(5x2+xyz-5xy+3-y) =
N-M = (5x2+xyz -5xy+3-y) -(3xyz -3x2 +5xy-1) =
4xyz+2x2-y+2
2xyz+10xy-8x2+y-4
-2xyz-10xy+8x2-y+4
Hai đa thức M- N và N- M là hai đa thức đối nhau
Hai đa thức M- Nvà N- M là hai đa thức như thế nào ?
Bài 32 trang 40 SGK
Tìm đa thức P và Q ,biết
P + (x2- 2y2) = x2- y2 + 3y2 -1
Q - (5x2- xyz) = xy + 2x 2 - 3xyz + 5
Giải:
P =( x2 - y2 + 3y2 -1 ) - (x2 -2y2)
Q = (xy + 2x2 - 3xyz + 5)+(5x2 - xyz)
=x2 -y2 + 3y2 -1 - x2 + 2y2
=(x2- x2 )+ (-y2+ 3y2 + 2y2) -1
=4y2 -1
= xy + 2x 2- 3xyz + 5+ 5x2 - xyz
= xy + ( 2x2 + 5x2 ) + (-3xyz - xyz) + 5
= xy + 7x2 - 4xyz + 5
1)Làm bài tập 33 trang 40SGK , bài 29,30 trang13,14 SBT
2)Tiết sau luyện tập.
3)Ôn tập :Ôn tập qui tắc cộng trừ số hữu tỉ.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ
HỘI THI
Giáo viên giỏi cơ sở
TRƯỜNG THCS Gò đen
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN :TRẦN QUANG VINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thúy Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)