Chương III. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Chia sẻ bởi Trương Văn Quy | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giáo án dự thi
Nam h?c 2009 - 2010
Môn : Toán 7
Tiết 47 :
Đ1. QUAN H? GI?A GểC V� C?NH D?I DI?N
TRONG M?T TAM GI�C

GV thi?t k?: Nguy?n Thu?ng
Don v?: Tru?ng THCS Phong Hi?n, Phong Di?n, TT- Hu?
Nhận xét góc B và góc C
Nhận xét góc B và góc C
?1
Vẽ  ABC với AC > AB. Dùng thước đo
góc để đo các góc B và C. Nêu nhận xét ?
?2
Gấp hình quan sát:
Nhận xét:
1) Cắt tam giác vừa vẽ ở trên
2) Gấp sao cho cạnh AB trùng với AC
3) Nhận xét quan hệ góc B và góc C ở hình gấp ?
Định lí 1:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Chứng minh:
phân giác AM
trên AC
AB’ = AB
AM (cạnh chung)
và AB = AB’ (theo cách vẽ)
 ABM =  AB’M (c – g - c)
Định lí 1:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định lí 2:
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
?3
Nhận xét:
2) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất.
(tam giác tù)
(tam giác vuông)
Định lí 1:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định lí 2:
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Nhận xét:
2) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất.
Bài tập:
So sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:
AB = 2 cm , BC = 4 cm, AC = 5 cm
BC > AB >AC
= 550
ABC có A
là góc tù
cạnh lớn nhất
là:



ABC có góc
A = 600
B = 450
Cạnh nhỏ
Nhất là :


 ABC có
AB = 15 cm
BC = 19 cm,
AC = 7 cm.
Góc nhỏ
nhất là

ABC có
BC = 10 cm,
AB = 7 cm
AC = 5 cm
góc lớn nhất
là :
PMN có góc
P = 800 ,
M = 450
Góc còn lại
có giá trị là.
ABC có
AB = 7 cm
BC = 10 cm
AC = 6 cm
Cạnh lớn
nhât là …
 ABC có góc
B = 350
C = 700
góc lớn nhất là


 ABC có góc
C = 450
A = 1250
góc nhỏ
Nhất là


ABC có
BC = 6cm
AC = 4 cm
AB = 5 cm
Cạnh nhỏ
Nhất là :

HIK có góc
H = 340;
K =560
Khi đó số đo
Góc I Có trị là

ABC có góc
A = 1250,
Tổng 2 góc
Góc còn lại
có giá trị là.

EFR có góc
F = 900
Tổng số đo
2 góc F và R
Có trí trị là:

Lê Quý Đôn (1726 - 1784)
Lê Quý Đôn ,
(1726 - 1784) tên thật Lê Danh Phương là quan của nhà Hậu Lê đồng thời có thể coi là một nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực.
quê tại làng Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ, nay là thôn Phú Hiếu, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình và mất ngày 14 tháng Tư năm Giáp Thìn niên hiệu Cảnh Hưng thứ 45.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TRÒ CHƠI LÂT MIẾNG GHÉP ĐOÁN HÌNH NỀN
Em hãy tìm các cặp ô trong bảng có giá trị như nhau hoặc cùng chỉ một quan hệ như nhau trong một tam giác.
Định lí 1:
Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định lí 2:
Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Nhận xét:
2) Trong tam giác tù (hoặc tam giác vuông) cạnh đối diện với góc tù (hoặc góc vuông) là cạnh lớn nhất.
Bài tập về nhà:
Bài tập 3, 4, 5 trang 56 (sgk)
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)