Chương III. §1. Mở đầu về phương trình

Chia sẻ bởi Trần Hải Thanh | Ngày 30/04/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §1. Mở đầu về phương trình thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừưng các thày cô đến dự giờ
Môn: Đại số
Lớp: 8a
Trường thcs cẩm ngọc
CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN
Kiến thức cơ bản của chương
+ Khái niệm chung về phương trình
+ Phương trình bậc nhất một ẩn và một số dạng phương trình khác
+ Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1. Phương trình một ẩn
a) Ví dụ
Ta gọi hệ thức
2x + 5 = 3( x - 1) + 2 là một phương trình ẩn x
Phương trình ẩn x có dạng A(x) =B (x), trong đó A(x) ;B (x) là hai biểu thức của cùng biến x
A(x) : Vế trái
B(x) : Vế phải
Tiết 41 Mở đầu về phương trình
* Trong các phương trình sau ,phương trình nào là phương trình một ẩn?
y + 2 = 2y - 1
x2 = 16- 4x
x + 1 = 2x
4) x+ 2y = 5 - x
1)
3)
2)
Khi x = 6 hãy tính giá trị mỗi vế của phương trình:
2x + 5 = 3( x - 1) + 2
Giải
Khi x=6 VT= 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP =3( 6 - 1) + 2 = 3.5 +2 = 15+ 2 = 17
Ta thấy VT= VP = 17
x=6 thoả mãn phương trình hay
x=6 là một nghiệm của phương trình
?2
Muốn xét xem x = a có là nghiệm của phương trình hay không ta làm như sau:
+ Tính giá trị hai vế của phương trình khi x = a
+ So sánh giá trị của hai vế
+ Kết luận
Cho phương trình: 2( x + 2) -7 = 3 - x
x = -2 có thoả mãn phương trình hay không?
x = 2 có là nghiệm của phương trình hay không ?
Giải
b) Khi x = 2 :VT = 2( x + 2) - 7 = 2( 2 + 2) -7 = 8-7 = 1
VP = 3 - 2 = 3 - 2 = 1
Ta thấy: VT = VP = 1
Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình
?3
Ho¹t ®éng nhãm: Trong c¸c gi¸ trÞ x = 1; x = 7;
x = -1; x = 0,5; x = 2 ; x = 0 , gi¸ trÞ nµo lµ nghiÖm cña
mçi ph­¬ng tr×nh sau ?
x= 7
2x = 1
x2 – 1 = 0
x2= -1
2x+2=2(x +1)
Pt có nghiệm duy nhất: x =7
Pt có 1nghiệm: x= 0,5
Pt có 2nghiệm:x = -1;x =1
Pt không có nghiệm nào:vì x2≥0;-1≤0
Pt có vô số nghiệm vì: (hai vế Pt có cùng một biểu thức)
Chú ý:
a)Hệ thức x= m (m là một sốnào đó)cũng là một
Pt một ẩn,và m là nghiệm duy nhất của nó.
b)Một Pt cóthể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…,nhưng cũng có thể không có
nghiệm nào (vô nghiệm) hoặc có vô số nghiệm.
Với mỗi phương trình sau,hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?
4x - 1 = 3x -2 2) x + 1= 2(x - 3)
3) 2( x + 1) +3 = 2 - x
Với x= -1 ta có:
1) VT = 4(-1) - 1 = -5 VP = 3(-1) - 2 = -5
2) VT = -1 + 1 = 0 VP = 2(-1 - 3) = -8
3) VT = 2(-1 +1) +3 = 3 VP = 2 - (-1) = 3
Vậy x= -1 là nghiệm của phương trình (1)và phương trình (3)
Giải
Luyện tập
Làm bài tập số 2;3;4;5 trang 6;7 (SGK)
Đọc có thể em chưa biết trang 7 (SGK)
Ôn quy tắc chuyển vế trong SGK toán 7 tập I
Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hải Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)