Chương II. §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Uyên |
Ngày 01/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
I - Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại khái niệm phân thức đại số?
(là các phân thức)
(là các biểu thức biểu thị một dãy các phép toán trên phân thức.)
? Là các biểu thức hữu tỉ.
Các biểu thức còn lại biểu thị những phép toán nào ?
- Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức?
(Một số, một đa thức cũng là một phân thức)
II - Bài mới:
Chú thích: ?? Ghi bài
? Ghi nhớ
Nội dung chính của bài:
1 - Biểu thức hữu tỉ.
2 - Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
3 - Giá trị của một phân thức.
Đại số 8
Tiết 32:
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Đại số 8
Tiết 32:
Lấy 2 ví dụ về biểu thức hữu tỉ ?
Thế nào là một biểu thức hữu tỉ ?
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Đại số 8
Tiết 32:
Ví dụ: (SGK/55)
- Biểu thức A biểu thị phép tính nào?
Giải:
- Hãy thực hiện các phép tính trên ?
- Để biến đổi biểu thức này thành một phân thức ta cần thực hiện những phép tính nào ?
- Ta biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức bằng cách nào?
Giải:
Bài tập 2:
Giải:
Bài tập 3:
Giải
- Giá trị của phân thức được xác định với điều kiện nào của biến ?
? + Giá trị của phân thức được xác định tại những giá trị của biến làm cho giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Đại số 8
Tiết 32:
1. Biểu thức hữu tỉ
Ví dụ: (SGK/55)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Ví dụ 1:(SGK/56)
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
b/ Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
a/ Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x(x - 3) ? 0 ? x ? 0 và x ? 3
- Khi tính giá trị của bie thức ta thường làm như thế nào ?
Bài tập 4:
Khi tính giá trị của phân thức
x + 1
x2 + x
tại x = -1và tại x = 1000 000 hai bạn An và Bình làm như sau:
Nhận xét và so sánh cách làm của hai bạn ?
Đúng.
Sai
(Vì x = -1 là giá trị không thích hợp của biến)
Nêu các bước tính giá trị của một phân thức ?
? ? Bước 1: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
Cần lưu ý điều gì khi tính giá trị của một phân thức tại một giá trị của biến ?
? Lưu ý: Kiểm tra giá trị của biến có phù hợp điều kiện để giá trị phân thức xác định không.
Bước 4: Thay giá trị thích hợp của biến vào phân thức đã rút gọn rồi tính giá trị của phân thức.
Bước 3: Đối chiếu kết quả của biến với điều kiện xác định giá trị của phân thức.
Bạn An:
x + 1
x2 + x
x + 1
x(x + 1)
=
- Thay x = -1 vào phân thức ta có mẫu thức bằng -1.(-1 + 1) = 0
Nên tại x = -1 giá trị của phân thức không xác định.
- Thay x = 1000 000 vào phân thức ta được:
1000000 + 1
1000000.(1000000 + 1)
1
1000 000
=
- Thay x = 1000 000 vào phân thức ta được:
1
1000 000
Bước 2: Rút gọn phân thức (nếu có thể)
Đại số 8
Tiết 32:
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Trong bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững những nội dung kiến thức nào ?
Ai thông minh nhất ?
Nội dung câu hỏi:
Tìm một phân thức của biến x mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2.
Đáp án:
Các ước của 2 là:
1; -1; 2; -2
Với x ? 1; x ? -1; x ? 2 và x ? -2 biểu thức nào có giá trị khác 0 ?
Gợi ý:
- Nhắc lại khái niệm phân thức đại số?
(là các phân thức)
(là các biểu thức biểu thị một dãy các phép toán trên phân thức.)
? Là các biểu thức hữu tỉ.
Các biểu thức còn lại biểu thị những phép toán nào ?
- Trong các biểu thức sau biểu thức nào là phân thức?
(Một số, một đa thức cũng là một phân thức)
II - Bài mới:
Chú thích: ?? Ghi bài
? Ghi nhớ
Nội dung chính của bài:
1 - Biểu thức hữu tỉ.
2 - Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
3 - Giá trị của một phân thức.
Đại số 8
Tiết 32:
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Đại số 8
Tiết 32:
Lấy 2 ví dụ về biểu thức hữu tỉ ?
Thế nào là một biểu thức hữu tỉ ?
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Đại số 8
Tiết 32:
Ví dụ: (SGK/55)
- Biểu thức A biểu thị phép tính nào?
Giải:
- Hãy thực hiện các phép tính trên ?
- Để biến đổi biểu thức này thành một phân thức ta cần thực hiện những phép tính nào ?
- Ta biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức bằng cách nào?
Giải:
Bài tập 2:
Giải:
Bài tập 3:
Giải
- Giá trị của phân thức được xác định với điều kiện nào của biến ?
? + Giá trị của phân thức được xác định tại những giá trị của biến làm cho giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0
Đại số 8
Tiết 32:
1. Biểu thức hữu tỉ
Ví dụ: (SGK/55)
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Ví dụ 1:(SGK/56)
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
b/ Tính giá trị của phân thức tại x = 2004
a/ Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là: x(x - 3) ? 0 ? x ? 0 và x ? 3
- Khi tính giá trị của bie thức ta thường làm như thế nào ?
Bài tập 4:
Khi tính giá trị của phân thức
x + 1
x2 + x
tại x = -1và tại x = 1000 000 hai bạn An và Bình làm như sau:
Nhận xét và so sánh cách làm của hai bạn ?
Đúng.
Sai
(Vì x = -1 là giá trị không thích hợp của biến)
Nêu các bước tính giá trị của một phân thức ?
? ? Bước 1: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
Cần lưu ý điều gì khi tính giá trị của một phân thức tại một giá trị của biến ?
? Lưu ý: Kiểm tra giá trị của biến có phù hợp điều kiện để giá trị phân thức xác định không.
Bước 4: Thay giá trị thích hợp của biến vào phân thức đã rút gọn rồi tính giá trị của phân thức.
Bước 3: Đối chiếu kết quả của biến với điều kiện xác định giá trị của phân thức.
Bạn An:
x + 1
x2 + x
x + 1
x(x + 1)
=
- Thay x = -1 vào phân thức ta có mẫu thức bằng -1.(-1 + 1) = 0
Nên tại x = -1 giá trị của phân thức không xác định.
- Thay x = 1000 000 vào phân thức ta được:
1000000 + 1
1000000.(1000000 + 1)
1
1000 000
=
- Thay x = 1000 000 vào phân thức ta được:
1
1000 000
Bước 2: Rút gọn phân thức (nếu có thể)
Đại số 8
Tiết 32:
Thứ 7 ngày 18 tháng 12 năm 2004
Trong bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững những nội dung kiến thức nào ?
Ai thông minh nhất ?
Nội dung câu hỏi:
Tìm một phân thức của biến x mà giá trị của nó được xác định với mọi giá trị của x khác các ước của 2.
Đáp án:
Các ước của 2 là:
1; -1; 2; -2
Với x ? 1; x ? -1; x ? 2 và x ? -2 biểu thức nào có giá trị khác 0 ?
Gợi ý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)