Chương II. §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Chia sẻ bởi Nguyễn Tân Thành |
Ngày 30/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Năm học 2011 - 2012
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
Trường thcs phù hoá
Gv: Nguyễn Tân Thành ? Đơn vị: Trường THCS Phù Hoá
Thực hiện phép tính:
?
Còn được gọi là gì ?
Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
Phân thức
Biểu thị các phép toán về phân thức
Biểu thức hữu tỉ
1. Biểu thức hữu tỉ
Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức .
Khái niệm:
Biểu thức
biểu thị phép chia tổng
cho
Có thể biến đổi thành một phân thức không ?
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Giải
1
2
3
4
5
Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Tại x= 1 thì giá trị của chúng
có bằng nhau không ?
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Giải
x
x
x
?1
?
3. Giá trị của phân thức
BàI tập tình huống
Bạn Vội làm như vậy đúng hay sai ?
ý kiến của em như thế nào ?
Bạn Vội làm như vậy là sai.
Vì tại x = 3 giá trị của biểu thức không xác định.
Chú ý: Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
3. Giá trị của phân thức
Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004.
Ví dụ 2
Giải
NHẬN XÉT
- Giá trị của phân thức được xác định tại những giá trị của biến làm cho mẫu thức khác 0 (Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định);
- Khi giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định của phân thức thì phân thức ban đầu và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và x = -1.
?2
Thực hiện phép tính:
?
Còn được gọi là gì ?
Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
Biểu thức hữu tỉ
Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức
Giá trị của phân thức được xác định khi x ?1
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm được khái niệm biểu thức đại số, cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức, cách tìm điều kiện xác định và tính giá trị của phân thức
Vận dụng để giải các bài tập 46,48,50,51,53 (sgk -tr57,58)
Chuẩn bị để tiết sau luyện tập
53
Bài 46b(sgk)
Ta có:
Do đó:
Nga
Hùng
Bài 53. a)Biến mổi biểu thức sau thành một phân thức đại số:
Bài 53. b) Hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức sau
thành phân thức đại số và kiểm tra lại dự đoán đó.
Cảm ơn các quý thầy cô !
đã tham gia tiết học hôm nay!
Cảm ơn các em học sinh lớp 8B
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
Trường thcs phù hoá
Gv: Nguyễn Tân Thành ? Đơn vị: Trường THCS Phù Hoá
Thực hiện phép tính:
?
Còn được gọi là gì ?
Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
Phân thức
Biểu thị các phép toán về phân thức
Biểu thức hữu tỉ
1. Biểu thức hữu tỉ
Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên các phân thức .
Khái niệm:
Biểu thức
biểu thị phép chia tổng
cho
Có thể biến đổi thành một phân thức không ?
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Giải
1
2
3
4
5
Nhờ các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.
Tại x= 1 thì giá trị của chúng
có bằng nhau không ?
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức
Giải
x
x
x
?1
?
3. Giá trị của phân thức
BàI tập tình huống
Bạn Vội làm như vậy đúng hay sai ?
ý kiến của em như thế nào ?
Bạn Vội làm như vậy là sai.
Vì tại x = 3 giá trị của biểu thức không xác định.
Chú ý: Khi làm những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định.
3. Giá trị của phân thức
Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004.
Ví dụ 2
Giải
NHẬN XÉT
- Giá trị của phân thức được xác định tại những giá trị của biến làm cho mẫu thức khác 0 (Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định);
- Khi giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định của phân thức thì phân thức ban đầu và phân thức rút gọn có cùng giá trị.
Cho phân thức
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và x = -1.
?2
Thực hiện phép tính:
?
Còn được gọi là gì ?
Giá trị của phân thức được xác định khi nào?
Biểu thức hữu tỉ
Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức
Giá trị của phân thức được xác định khi x ?1
Hướng dẫn học ở nhà
Nắm được khái niệm biểu thức đại số, cách biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành phân thức, cách tìm điều kiện xác định và tính giá trị của phân thức
Vận dụng để giải các bài tập 46,48,50,51,53 (sgk -tr57,58)
Chuẩn bị để tiết sau luyện tập
53
Bài 46b(sgk)
Ta có:
Do đó:
Nga
Hùng
Bài 53. a)Biến mổi biểu thức sau thành một phân thức đại số:
Bài 53. b) Hãy dự đoán kết quả của phép biến đổi biểu thức sau
thành phân thức đại số và kiểm tra lại dự đoán đó.
Cảm ơn các quý thầy cô !
đã tham gia tiết học hôm nay!
Cảm ơn các em học sinh lớp 8B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tân Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)