Chương II. §8. Phép chia các phân thức đại số

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Thuỷ | Ngày 30/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Phép chia các phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CẢM ƠN THẦY, CÔ ĐẾN DỰ
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 8A5
GV: NGUYỄN THỊ THANH THỦY
ĐƠN VỊ: THCS THỚI HÒA
Quy ước: Khi các em thấy kí hiệu  thì ghi bài vào vở
? Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai phân thức đại số?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
? Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
= 1
Vậy hai phân thức có tích bằng 1 thì được gọi là hai phân thức gì? Và phép chia hai phân thức được thực hiện như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học này.
 Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO:

hay
là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Phân thức
là phân thức nghịch đảo của
= 1
Khi
Phân thức
là phân thức nghịch đảo của
thì
Tổng quát:
Nếu
thì
là phân thức nghịch đảo của phân thức
là phân thức nghịch đảo của phân thức

là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
Do đó:
(SGK)

Nếu tích của hai phân số bằng 1 thì ta nói hai phân số đó như thế nào với nhau?
TIẾT 33
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
?2 Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức sau:
Những phân thức nào thì có phân thức nghịch đảo?
Không có phân thức
nghịch đảo
 Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO:
Tổng quát:
(SGK)

 Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức
nghịch đảo
Muốn tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức ta làm như thế nào ?
2. PHÉP CHIA:
Quy tắc:


Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân

với phân thức nghịch đảo của

với


(SGK)

 Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO:
Tổng quát:
(SGK)

 Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức
nghịch đảo
2. PHÉP CHIA:
Quy tắc:
(SGK)

 Ví dụ:
?3 Làm tính chia phân thức:
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Thực hiện phép chia sau:
Cho biết ý kiến của em về lời giải của 3 bạn?
Ai đúng? Ai sai? . Khi giải bài toán
Bạn Hoa đã làm
Bạn Hạnh đã làm
Bạn Hà đã làm
ĐÚNG
SAI
ĐÚNG
 Định nghĩa: Hai phân thức gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1. PHÂN THỨC NGHỊCH ĐẢO:
Tổng quát:
(SGK)

 Chú ý: Chỉ có những phân thức khác 0 mới có phân thức
nghịch đảo
2. PHÉP CHIA:
Quy tắc:
(SGK)

 Chú ý:
Đối với phép chia nhiều phân thức ta có thể thực hiện như sau:
TIẾT 32
§8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Khi làm bài tập ta có thể áp dụng các công thức về dấu:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
HỌC GÌ? HIỂU GÌ?
Nghịch đảo của phân

thức là phân thức

nào?
Để thực hiện phép

chia ta làm

như thế nào?
với
Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức
với
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa phân thức nghịch đảo, quy tắc chia hai phân thức
*Lưu ý: các điều kiện để tìm được phân thức nghịch đảo, điều kiện thực hiện được phép chia hai phân thức
2. Xem lại các bài tập đã làm ở lớp, làm các bài tập còn lại
3. Xem trước bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Bài 44 trang 54 SGK
Tìm biểu thức Q, biết:
Tiết học đến đây là kết thúc
Kính chúc thầy cô, các em dồi dào sức khỏe
luôn thành công trong công việc và học tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)