Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD& ĐT HẢI LĂNG
TRƯỜNG THCS HẢI CHÁNH

GV:NGUYỄN THỊ XUÂN HẢI
Toán 7:
các trường hợp băng nhau của tam giác vuông
?
?
?
?
?
Bài 1: Phát biểu định lí Py -ta - go .
Viết hệ thức liên hệ giữa bình phương cạnh huyền với tổng các bình phương hai cạnh góc vuông của tam giác ABC có góc A=90
Đáp án:
+ Định lí Py-ta -go: Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông
+Vì ? ABC có góc A = 900 => BC2= AB2+AC2 (theo định lí Py-ta -go)
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền - góc nhọn
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
ABC =
DEF
MNQ =
KIT
OSV =
XYZ
Trường hợp
Phát biểu
Hình vẽ
Kí hiệu hai tam giác bằng nhau
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
Hình 143
Hình 144
Hình 145
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
?1
/
/
A
C
B
H
N
//
//
Q
M
I
K
T
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
Hình 144
Hình 145
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn

Bài toán: Cho hình vẽ :
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
DEF,
AC=DF
GT
KL
ABC,
BC=EF,
ABC = DEF ?
BAC = 900
EDF = 900
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông(sgk135)
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Chứng minh:
Cách1: AHB = AHC ( cạnh huyền - góc nhọn)
Cách2:
AB= AC (tam giác ABC cân tại A )
AH cạnh chung
Suy ra AHB = AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
/
/
x
x
3.Bài tập
Bài1:(Bài 64 /136)
E
D
F
C
A
B
Xét ABC và DEF có:
AC = DF
......
ABC = DEF
AB = DE
(......)
c.g .c
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
/
/
3.Bài tập
Bài1:(Bài 64 /136)
E
D
F
C
A
B
Xét ABC và DEF có:
AC = DF
ABC = DEF
(......)
.g .c.g
.........
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
/
/
//
//
3.Bài tập
Bài 1: (Bài 64/136)
E
D
F
C
A
B
Xét ABC và DEF có:
AC = DF
......
ABC = DEF
......
(.cạnh huyền-cạnh góc vuông)
BC =EF
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
3.Bài tập
Bài1 (Bài 64 /136)
Chọn đáp án đúng:
Bài 2 :Cho hình vẽ
Trên hình vẽ có số cặp tam giác bằng nhau là
B:2
C:3
A:1
ADM = AEM (cạnh huyền - góc nhọn)
BDM = CEM (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
ABM = ACM (c.c.c)
c-g-c
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Cạnh huyền - góc nhọn
Tóm tắt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
g-c-g
1) Lí thuyết :+ Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
+Chứng minh lại trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - cạnh góc vuông
2) Bài tập : Làm bài 63,65 (136;137)sgk
Bài tập làm thêm: Cho tam giác ABC vuông ở A . Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên cạnh BC lầy điểm E sao cho BE = BA .Kẻ EK vuông góc với AC (K thuộc AC)
Chứng minh AK = AH.
Tiết học đã kết thúc.
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2,Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
+Cạnh huyền - cạnh góc vuông
3.Bài tập
Bài1 (Bài 64 /136)
1.Chọn đáp án đúng:
Bài 2 :Cho hình vẽ
Trên hình vẽ có số cặp tam giác bằng nhau là
B:2
C:3
A:1
2.Chứng minh DE//BC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)