Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Tân | Ngày 22/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

TIẾT 40: HÌNH HỌC 7
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG

NỘI DUNG BÀI DẠY
PHẦN I. KIỂM TRA BÀI CỦ
PHẦN II. NỘI DUNG
1. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG:
TIẾT 40: HÌNH HỌC 7
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
3. LUYỆN TẬP
KIỂM TRA BÀI CỦ
HS1:
Cho tam giác ABC vuông tại A. biết AB=3 Cm; AC= 4 Cm.
Tính độ dài cạnh BC
Các học sinh còn lại hoạt động nhóm
hoàn thành bài tập sau
1. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
Tiết 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
1. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
Tiết 40:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
?1) Trên mỗi hình có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao
 ABC và  DEF có
AH chung, HB=HC(gt)
Suy ra  ABC =  DEF
(Hai cạnh góc vuông)
1. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
Tiết 40:CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG:
BÀI TOÁN:
Cho  ABC và  DEF có: góc A và góc D bằng 900 và BC=EF;AC=DE
chứng minh AB= DE (Vận dụng ĐL Pitago)
Chứng minh  ABC =  DEF
Kết luận?
?2
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC chứng minh rằng
 AHB =  AHC ( giãi bằng hai cách)
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG:
3. Luyện Tập:
Bài tập 66(SGK) Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148 SGK
 ADF=  AEF;  FEC=  FDB;  ABF=  ACF
Bài tập 63(SGK)
Dặn dò
-Học thuộc và phát biểu chính xác các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
-Làm lại các bài đã chữa và hướng dẫn
-Bài tập về nhà 64; 65 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)