Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Hà Văn Dũng | Ngày 22/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:


L?p 7A
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ THAO GIẢNG
Trường THCS & THPT Võ Thị Sáu Người hướng dẫn: Nguyễn Hữu Kiều Người thực hiện: Hứa Thị Thu Hà





Tiết 40 ?�8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Trên mỗi hình vẽ hãy bổ sung điều kiện về cạnh hay góc để được
các tam giác vuông
bằng nhau?
H.1
H.2
H.3
?

Tiết 40 ?�8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
?
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
?
Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài tập: Tìm trên mỗi hình vẽ sau các tam giác vuông bằng nhau.
?
?
?
? AHB = ? AHC (c.g.c)
? DKE = ? DKF (g.c.g)
? OMI = ? ONI (cạnh huyền- góc nhọn)
a)
b)
c)



Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
II. Trường hợp bằng nhau về
cạnh huyền và cạnh góc vuông
Giải.
Đặt BC = EF = a, AB = DE = b
?ABC có A = 1v. A�p dụng định lí Pi-ta-go, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Từ (1) và (2) suy ra: AC2 = DF2.
Vậy: AC = DF
Tương tự, ?DEF có D = 1v nên:
EF2 = DE2 + DF2
? AC2 = BC2 - AB2 = a2 -b2 (1)
? DF2 = EF2 - DE2 = a2 -b2 (2)
2. Định lí:(Trường hợp 4: cạnh huyền - cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
H

§8. CAÙC TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU
CUÛA TAM GIAÙC VUOÂNG
Bài tập:
Cho ?ABC cân tại A. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng: ?AHB = ?AHC
Cách 1:
?AHB và ?ACH có:
AHB = AHC = 900
AB = AC (?ABC cân)
Cạnh AH chung
Vậy: ?AHB = ?AHC (cạnh huyền -cạnh góc vuông)
Giải:
Cách 2:
Xét ?AHB và ?AHC có:
AHB = AHC = 900
AB = AC (?ABC cân)
B = C (?ABC cân)
Vậy: ?AHB = ?AHC (cạnh huyền -góc nhọn)

Tiết 40 ?�8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Tóm tắt bài học
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.(c. c. c)
Nếu cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề với cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (c.gv -g.n)
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.(c.h -g.n)
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.(c.h - cgv)
?
?
?
?
TH4
TH3
TH2
TH1
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE

HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)