Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Vũ Trung Kiên | Ngày 22/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

giáo
án
điện
tử
Người trình bày : VŨ TRỌNG QUYỀN
PHÒNG GD HƯNG HÀ
TRƯỜNG THCS TÂN LỄ
*********************
Bài dạy : luyện tập
Các trường hợp bằng nhau
Của tam giác vuông
Người thực hiện : vũ trọng quyền
Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện
Năm học 2006 - 2007
Môn Toán
phòng giáo dục Hưng hà
Trường t.h.c.s Tân lễ
Kiểm tra bài cũ
Bài 64/136 - SGK
Giải:
hoặc AB = DE
Bổ sung thêm điều kiện: BC = EF
thì ? ABC = ? DEF
A
F
B
C
D
E
)
)
)
)
Luyện tập
Bài 1: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống trong các cách phát biểu sau sao cho phù hợp:
Hai tam giác vuông có chung cạnh huyền thì bằng nhau.
Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau
Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau và một cạnh góc vuông bằng nhau thì bằng nhau.
Hai tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nhau và một góc nhọn bằng nhau thì bằng nhau.
S
Đ
Đ
S
Các tam giác bằng nhau là:
? ADM = ? AEM
? BDM = ? CEM
? AMB = ? AMC
C
D
A
(
(
E
B
M
Luyện tập
Bài 3: (Bài 98/110 /SBT)
Tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác cân.
Luyện tập
M là trung điểm
AM là tia phân giác
.
A
(
(
M
B
C

Chứng minh:
Xét ? ADM và ? AEM có:
? ? ADM = ? AEM (cạnh huyền góc nhọn) ? MD = ME (hai cạnh tương ứng)
Xét ?BDM và ?CEM có:
? ? ABC cân ở A ( ĐPCM)
Từ M vẽ MD ? AB; ME ? AC
Bài 3: (Bài 98/110/SBT)
Luyện tập
Bài 98/110 - SBT
Bài 66/137 - SGK
Chú ý : Trong một tam giác, nếu đoạn thẳng nối một đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện đồng thời là đường phân giác xuất phát từ đỉnh đó thì tam giác đó là tam giác cân.
Bài 3: (Bài 98/110/SBT)
Bx ? AB; Cy ? AC; Bx cắt Cy ở N
b) A, M, N thẳng hàng.
Luyện tập
a)
Bài 3: (Bài 98/110-SBT)
Bx ? AB; Cy ? AC; Bx cắt Cy ở N
b) A, M, N thẳng hàng.
N
x
y
b. Nối A với N ; ta đã có tia AM là phân giác của BAC
? ABN = ? ACN
Luyện tập
a)
(ch-cgv)
Luyện tập
A
B
C
I
)
H
K

.
)
Bài 4: (Bài 110 /SBT): Cho tam giác ABC (AB < AC). Tia phân giác của góc A cắt trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB; IK vuông góc với AC. Chứng minh rằng: BH = CK
^
Luyện tập
A
B
C
I
)
H
K

.
)
Bài 4: (Bài 110 /SBT)
^
Hướng dẫn :
CM: HB = CK
?HBI = ? KCI
BI = CI
; HI = KI
?MBI = ? MCI
?HIA = ? KIA
(c-g-c)
(ch-gn)
M
Luyện tập
Bài 3: (Bài 110 - SBT):
1
2
A
B
C
I
M
H
K
Chứng minh
^
Gọi M là trung điểm của BC
MI là trung trực của BC
Xét ?MBI và ?MCI có :
BMI = CMI = 900
IM chung
MB = MC ( M là t/điểm của BC)
?MBI = ?MCI (cgv-cgv)
BI = CI ( hai cạnh tương ứng)
Xét ?HIA và ?KIA có :
H = K = 900
AI chung
A1 = A2 ( AI là phân giác của BAC)
=> ?HIA = ?KIA (ch-gn)
=>HI = KI ( hai cạnh tương ứng)
Xét ?HBI và ?KCI có :
H = K = 900
BI = CI (cmt)
HI = KI (cmt)
=> ?HBI = ?KCI (ch-cgv)
=>HB = CK ( hai cạnh tương ứng)
K
K
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang thứ nhất có 10 chữ cái.
Điền vào chỗ trống :
"Trong một tam giác vuông, ..... của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Hàng ngang thứ 2 có 9 chữ cái.
Cho tam giác ABC có Â = 900, cạnh BC gọi là...
Hàng ngang thứ 3 có 12 chữ cái.
Tam giác có một góc vuông có tên gọi là gì ?
Hàng ngang thứ 5 có 12 chữ cái.
"Nếu cạnh huyền và một .... của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau."
Hàng ngang thứ 6 có 7 chữ cái.
"Nếu cạnh huyền và một .... của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau."
? Hướng dẫn về nhà:
Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Làm bài tập 96; 97; 99; 100 trang 110 SBT; ý còn lại của bài 3.
Đọc trước bài 9.
Mỗi tổ chuẩn bị như yêu cầu SGK/ 138.
A
(
(
.
A
(
(
M
B
C

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trung Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)