Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Phạm Ly | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 41
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
GV thực hiện : §­êng ThÞ Lý
Trường THCS Hµ Ninh
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF ( hai c¹nh gãc vu«ng c-g-c)?
D
E
F
A
B
C
Cần bổ sung: BC = EF
Kiểm tra bài cũ
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (c¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ g-c-g )?
Cần bổ sung: AB = MN
Kiểm tra bài cũ
Trong hình vẽ sau em cho biết cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (c.huyền- g.nhọn)?
Cần bổ sung: AC = MP
Kiểm tra bài cũ
Tiết 42: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
ABC = DEF
Tam giác vuông ABC và tam gi¸c vu«ng DEF cã :
AC = DF ; BC = EF
Hai tam giác đó có bằng nhau không? Vì sao?
?
Tiết 42: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
CM:
?ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta- go ta có: BC2= AB2+AC2 suy ra
AB2 = BC2 - AC2
?DEF vuông tại D, theo định lý Py -ta-go ta có EF2= DF2 + DE2 suy ra
DF2 = EF2 - DE2
Mà BC = EF, AC = DE nên
BC2 - AC2 = EF2 - DE2 hay
AB2 = DF2 suy ra AB = DF
Xét ?ABC và ?DFE có
AB=DF(cmt), AC = DE (gt), BC = F E (gt)
?ABC = ?DFE (c.c.c)

Tiết 42: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu ............. và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và ................. của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Điền vào dấu . bằng nội dung thích hợp trong phát biểu sau:
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)
?2
Cách 1:
ABH và ACH có

AB = AC (gt)
AH cạnh chung
Vậy ABH = ACH (cạnh huyền –
cạnh góc vuông)
Hai cạnh góc vuông (c-g-c)
Cạnh huyền - góc nhọn
Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông:
Cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy (g-c-g)
TH 1)
TH 2)
TH 3)
Tiết 42: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Cạnh huyền – cạnh góc vuông
//
//
/
/
TH 4)
III. Luyện tập
Bài 1
BT1:Hãy sắp xếp các cặp tam giác bằng nhau
cgv – gnk
c.h – gn
c.h – cgv
hai cạnh góc vuông c-g-c
Tiết 42: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Các tam giác bằng nhau là:
? ADM = ? AEM(cạnh huyền- góc nhọn)
? BDM = ? CEM(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
? AMB = ? AMC(c-c-c)
C
D
A
(
(
E
B
M
Luyện tập
-Lý thuyết : Học kỹ các trường hợp bằng đặc biệt của tam giác vuông.
- Bài tập về nhà:
Bài 1: Cho  ABC, trung tuyến AM cũng là phân giác.
a/ Chứng minh rằng  ABC cân
b/ Cho biết AB = 37, AM = 35, tính BC.
Bài 2: Một tam giác có ba đường cao bằng nhau.
Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác đều.

Dặn dò:
*Chuẩn bị các dụng cụ cho bài “thực hành ngoài trời”
+ Mỗi tổ: 4 cọc tiêu dài khoảng 80cm; 1 sợi dây dài khoảng 10m; 1 thước cuộn đo chiều dài.
+ Hai tổ: 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)