Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Chia sẻ bởi Lương Thị Thu Trang |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Môn Toán 7
GV thực hiện: Lương Thị Thu Trang
phòng giáo dục - đào tạo đông triều
trường thcs TT Đông triều
Trên mỗi hình a, hình b, hình c có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Hình a
Hình c
Hình b
Bài tập 1:
Bài tập 2 :
Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 6cm ; BC = 10cm;
MP = 6cm ; NP =10cm
Hai tam giác đó có bằng nhau không? Vì sao?
10
M
N
P
6
10
A
C
B
6
Kiểm tra bài cũ
*
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
(Hai c¹nh gãc vu«ng)
(C¹nh huyÒn-gãc nhän)
+ c.g.c
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (c.g.c).
+ g.c.g
+ g.c.g
c-g-c
g-c-g
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau (g.c.g).
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g.c.g)
BT
ABC = DEF
D
F
E
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
GT
ABC,
DEF,
BC=EF,
AC=DF
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Chứng minh
(Sgk.136)
(cạnh góc vuông-góc nhọn)
(C¹nh huyÒn-gãc nhän)
+ c.g.c
+ g.c.g
+ g.c.g
(Hai c¹nh gãc vu«ng)
a
a
b
b
ABC = DEF
BC=EF (gt)
AC = DF (gt)
AB = DE
AB2 = DE2
BC2 - AC2 = EF2 - DF2
= a2 - b2
(Định lí Pitago và gt)
?
?
2.
Tóm tắt các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
g-c-g
( Caïnh huyeàn - goùc nhoïn)
g-c-g
( Caïnh goùc vuoâng – goùc nhonï keà )
c-g-c
( Hai caïnh goùc vuoâng )
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
GT
ABC,
DEF,
BC=EF,
AC=DF
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Chứng minh
(Sgk.136)
(cạnh góc vuông-góc nhọn)
(C¹nh huyÒn-gãc nhän)
+ c.g.c
+ g.c.g
+ g.c.g
(c¹nh gãc vu«ng-c¹nh gãc vu«ng)
2.
2 phút
Đáp án
Phát biểu
4/ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3/ Nếu cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
2/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
Đ
Đ
S
Đ
Bài 64: SGK
Cho tam giác vuông ABC và DEF có , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ?ABC = ?DEF.
Bổ sung AB = DE thì ?ABC = ?DEF (c-g-c)
Bổ sung BC = EF thì ?ABC = ?DEF . (cạnh huyền - góc nhọn)
F
E
D
C
B
A
Bài tập 63 / 133
Chứng minh
Hướng dẫn học ở nhà
1) Lí thuyết :+ Học thuộc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông
+Chứng minh lại trường hợp bằng nhau: cạnh huyền - cạnh góc vuông
2) Bài tập : Làm bài 65 (137,sgk)
Bài tập làm thêm: Cho tam giác ABC vuông ở A . Từ A kẻ AH vuông góc với BC. Trên cạnh BC lầy điểm E sao cho BE = BA .Kẻ EK vuông góc với AC (K thuộc AC)
Chứng minh AK = AH.
Tiết học đã kết thúc.
Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo
các em học sinh
Đã tham gia tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)