Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Đào Văn Thiện | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự
a/ Phát biểu định lý py-ta-go ?
b/ Tính độ dài AB theo a và b ?
Kiểm tra
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Trên hình 143;144;145 có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao ?
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
*ĐặtAC = DC = b;BC = a
Theo định lý Py-ta-go có:
Theo định lý Py-ta-go có:
Từ (1);(2)
AC = DC(GT)
BC chung
AB=DB(cm trên)
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
2.Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
?2
Cho tam giác ABC cân tại A; AH vuông góc với BC. Chứng minh:
(giải bằng 2 cách )
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Bài tập: Cho tam giác ABC cân tại A; BH vuông góc với AC.tại H(H thuộc AC); CK vuông góc vớiAB tại K (K thuộc AB)
a/ Chứng minh:tam gíac AKC bằng tam giác AHB
b/ Gọi giao điểm của BH và CK là I. Chứng minh AI
Là phân giác góc BAC
GT
KL
b/AI là phân giác góc BAC
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
2Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GT
KL
b/AI là phân giác góc BAC
AK=AH
AI chung
(cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Bài 8. Các trường hợp bằng nhau của
tam giác vuông
1.Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
a/ Hai cạnh góc vuông bằng nhau
(c.g.c)
b/ Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
(g.c.g)
c/ Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
2Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
GT
KL
b/AI là phân giác góc BAC
*Hướng dẫn về nhà:
+ lý thuyết:
+ BT:làm tiếp câu c); d) BT trên và BT:
63;64/ 136
*BT: tìm và chứng minh các cặp tam giác bằng nhau trên hình vẽ:
B
D
A
E
H
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Văn Thiện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)