Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tiến | Ngày 22/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

THCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO
email: [email protected]
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG
Chào mừng quí thầy cô
đến dự giờ
XIN CHÀO CÁC EM !
Chúc các em có một buổi học vui vẻ
và thoải mái
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy chọn những cặp tam giác bằng nhau trong các hình sau đây:
Những cặp tam giác bằng nhau sau khi sắp xếp :
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Lại có thêm một cách nữa để nhận biết hai tam giác vuông bằng nhau à ? ? ? !
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông :
a/ Trường hợp 1:
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hai tam giác vuông ABC và DEF có:
AB = DE
AC = DF
Vậy ?ABC = ? DEF
( hai cạnh góc vuông )
b/ Trường hợp 2:
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
c/ Trường hợp 3:
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn củ�a tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
a/ Trường hợp 1:
b/ Trường hợp 2 :
- Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
c/ Trường hợp 3 :
- Nếu cạnh huyền và �một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn củ�a tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hình 144
Hình 143
Hình 145
/135 (SGK) Trên mỗi hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
?1
Xét hai tam giác vuông

AHB và AHC có :

BH = CH ( gt )

AH là cạnh chung

Vậy ?AHB = ?AHC (hai cạnh góc vuông)
Hình 143
Hình 143 :
Hình 144
Hình 144 :
Hình 145
Hình 145 :
Cho bài toán như hình vẽ :
Chứng minh :

Áp dụng định lí Py - ta - go trong
tam giác ABC vuông tại A ta có :
AB2 + AC2 = BC2
Suy ra: AB2 = BC2 - AC2 (1)
Áp dụng định lí Py - ta - go trong
tam giác DEF vuông tại D ta có :
DE2 + DF2 = EF2
Suy ra: DE2 = EF2 - DF2 (2)
Do : BC = EF và AC = DF (gt)
Từ (1) và (2) suy ra: AB2 = DE2
nên: AB = DE
Từ đó suy ra: ?ABC = ?DEF (c - c - c) (đpcm)
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông :
Neáu caïnh huyeàn vaø moät caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng caïnh huyeàn vaø moät caïnh goùc vuoâng cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.
Hai tam giác vuông
ABC và DEF có:
BC = EF
AC = DF
Vậy ?ABC = ? DEF
( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
/ 136 (SGK)
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (h. 147). Chứng minh rằng ?AHB = ?AHC (giải bằng hai cách).
?2
Cách 1:
Xét hai tam giác vuông AHB và AHC ta có :
AB = AC (Vì ?ABC cân tại A)
AH là cạnh chung
Vậy ?AHB = ?AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Cách 2 :
Cạnh huyền - cạnh góc vuông
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy
Cạnh huyền - góc nhọn
Bài 64/136(SGK): Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900, AC = DF . Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ? ABC = ? DEF.
<
<
A
B
C
D
E
F
AB
BC
g
(
(
BÀI TẬP VỀ NHÀ :
-Bài 63; 65 trang 163; 164 (SGK)
-Bài 93; 94 trang 109 (SBT)
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)