Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùm |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác?
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cạnh - cạnh - cạnh
Cạnh - góc - cạnh
Góc - cạnh - góc
Vậy tam giác vuông có những trường hợp bằng nhau có giống tam giác thường hay không? Và còn có những trường hợp đặc biệt nào không? Đó chính là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bàihọc này.
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
Các TH bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau ( c - g - c )
- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ( g - c - g )
- Cạnh huyền và một góc nhọn ( g - c - g )
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có bao nhiêu tam giác vuông bằng nhau? Vì sao?
H.143
H.144
H.145
ABH = ACH ( c – g –c )
DKE = DKF ( g–c–g )
OMI = ONI ( ch – gn )
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Đọc phần đóng khung trong SGK và vẽ hình viết GT - KL
* Tính chất: Nếu một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau
GT
KL
BC = DE
AB = DE
1. Các TH bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
CM
Đặt: BC = EF = a, AB = DE = b
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Nên AC2 = BC2 – AB2
Hay AC2 = a2 – b2 (1)
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác DEF vuông tại D, ta có:
EF2 = DE2 + DE2
Nên DF2 = EF2 – ED2
Hay DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC2 = DF2 hay AC = DF
Vậy:
Làm ?2/ SGK_ tr136.( Giải bằng hai cách )
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Làm bài tập: 63, 64,66/ SGK_tr136, 137
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cạnh - cạnh - cạnh
Cạnh - góc - cạnh
Góc - cạnh - góc
Vậy tam giác vuông có những trường hợp bằng nhau có giống tam giác thường hay không? Và còn có những trường hợp đặc biệt nào không? Đó chính là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bàihọc này.
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
Các TH bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
- Hai cạnh góc vuông bằng nhau ( c - g - c )
- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau ( g - c - g )
- Cạnh huyền và một góc nhọn ( g - c - g )
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có bao nhiêu tam giác vuông bằng nhau? Vì sao?
H.143
H.144
H.145
ABH = ACH ( c – g –c )
DKE = DKF ( g–c–g )
OMI = ONI ( ch – gn )
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Đọc phần đóng khung trong SGK và vẽ hình viết GT - KL
* Tính chất: Nếu một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau
GT
KL
BC = DE
AB = DE
1. Các TH bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
CM
Đặt: BC = EF = a, AB = DE = b
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, ta có:
BC2 = AB2 + AC2
Nên AC2 = BC2 – AB2
Hay AC2 = a2 – b2 (1)
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác DEF vuông tại D, ta có:
EF2 = DE2 + DE2
Nên DF2 = EF2 – ED2
Hay DF2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AC2 = DF2 hay AC = DF
Vậy:
Làm ?2/ SGK_ tr136.( Giải bằng hai cách )
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại tất cả các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông.
Làm bài tập: 63, 64,66/ SGK_tr136, 137
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)