Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh | Ngày 22/10/2018 | 15

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Thứ ... ngày ... tháng ... năm 2012
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo trong ban giám khảo và các em học sinh lớp 7.... trường THCS Đại Đồng
Giáo viên : Nguyễn Thị Quỳnh
Kiểm tra bài cũ
A
C
B
+ /
∆ABC vu«ng t¹i A
Theo §lÝ Pytago cã:
BC = AB + AC
2 2 2
Vậy tam giác vuông có những trường hợp bằng nhau có giống tam giác thường hay không? Và còn có những trường hợp đặc biệt nào không? Đó chính là nội dung mà chúng ta cần tìm hiểu trong bàihọc này.
Kiểm tra bài cũ
A
C
B
A
C
B
A
C
B
A
C
B
A
C
B
A
C
B
a)
b)
c)
Trả lời
a) c.g.c
b) g.c.g
c) cạnh huyền -góc nhọn
? Thông qua đây, hãy phát biểu lại các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
c.g.c
g.c.g
Cạnh huyền- góc nhọn
1. Nắm được các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
2. Biết vận dụng các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích, tìm cách giải,và trình bày bài toán chứng minh hình học.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

+/ AB = DE; AC = DF
+/ Hoặc AC = DF;
+/ Hoặc BC = EF;
(cạnh huyền-góc nhọn)
TiÕt 40: C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña tam gi¸c vu«ng
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông:
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông
nào bằng nhau ? Vì sao?
Đáp án
c.g.c
TAM GIÁC
TAM GIÁC VUÔNG
g.c.g
Cạnh huyền- góc nhọn
? 3 cách chứng minh trên đều là hệ quả được suy ra từ hai trường hợp c.g.c; g.c.g. Vậy với TH bằng nhau c.c.c có suy ra được cách chứng minh nào đối với hai tam giác vuông hay không.
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 3cm ; BC = 5 cm;
MP = 3cm ; NP =5 cm
Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao?
ABC = MNP
M
P
N
3
5
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 3cm ; BC = 5 cm;
MP = 3cm ; NP =5 cm
Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao?
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
A
C
B
3
5
M
P
N
3
5
GT
BC = NP = 10
AC = MP = 6
KL  ABC = MNP
 ABC và MNP
Hai tam giác vuông ABC và MNP có AC = 3cm ; BC = 5cm;
MP = 3cm ; NP =5cm
Hai tamgiác đó có bằng nhau không? Vì sao?
Tương tự ta có MN = 4 cm
Nên AB = MN
 ABC ( ) cã
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
B
\
/
/
\
A
C
F
D
E
CHỨNG MINH
Vì ?ABC vuông tại A.Theo định lí Pitago ta có :
AB + AC = BC
AB = BC AC (1)
2 2 2
∆DEF vu«ng t¹i D. Theo ®Þnh lÝ Pitago cã :
DE + DF = EF
DE = EF DF (2)
2 2 2
Mà gt cho: AC = DF ; BC = EF (3)
Từ (1); (2) ; (3) suy ra:
AB = DE AB = DE
2 2
Xét ? ABC và ? DEF có :
AB = DE (cmt)
AC = DF (gt)
BC = EF (gt)
Vậy: ?ABC = ?DEF (c-c-c)
AB2 = DE2
AB = DE
ABC = DEF
?
?
BC2 - AC2 = EF2 - DF2
BC =EF
AC = DF
(Định lí Pitago và gt)
2 2 2
2 2 2
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Cho ABC cân tại A. Vẽ AH  BC.
Chứng minh ABH = ACH
?2
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Hãy sắp xếp các cặp tam giác bằng nhau
g – c – g
c.h – gn
c.h – cgv
c – g – c
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
+c.g.c
+g.c.g
+Cạnh huyền - góc nhọn
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Bài 63 (SGk – 136)
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài 63 (SGk – 136)
Chứng minh
Đáp án
Phát biểu
4/ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
3/ Nếu cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
2/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau:
Đ
Đ
S
Đ
4. Đọc trước : bài thực hành ngoài trời trang 137
hướng dẫn về nhà
1. Chứng minh trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
2. Học thuộc nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
3. Làm bài tập 64 (SGK-136) + Bài 93;95;99 (SBT-109)
Củng cố và dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)