Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Đặng Huỳnh Phương Duy | Ngày 22/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:







HÌNH HỌC 7
TRƯỜNG THCS NHƠN THẠNH
Giáo viên: Hồ Ánh Phượng
Tiết 42: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (c-g-c) ?
BC = EF
BA = ED
Tiết 42. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
- Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
1. cgv - cgv
Cần thêm điều kiện nào thì ABC = DEF (g-c-g) ?
BC = EF
- Nếu một cạnh góc vuông và một
góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng với một cạnh góc vuông và
một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Tiết 42. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
1. cgv - cgv
2. cgv – góc nhọn kề
Cần thêm điều kiện nào thì ABC = MNP (cạnh huyền – góc nhọn) ?
BC = NP
- Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng với
cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
1. cgv - cgv
2. cgv - góc nhọn kề
3. cạnh huyền - góc nhọn
Tiết 42. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Tiết 42. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
cgv – cgv
2. cgv – gn
3. ch - cgv
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
?1
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
?1
?AHB = ?AHC (c-g-c )
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
?1
?DKE = ?DKF (g-c-g )
?AHB = ?AHC (c-g-c )
Trên mỗi hình 143, 144, 145 có các tam giác vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
?1
?DKE = ?DKF (g-c-g )
?OMI = ?ONI (cạnh huyền - góc nhọn)
?AHB = ?AHC (c-g-c )
Cho hai tam giác ABC và DEF có các số liệu như hình vẽ. Hãy dự đoán: Hai tam giác này có bằng nhau không?
ABC = DEF
D
F
E
6
10
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1. Cho ∆ABC vuông ở A. Tính AB biết BC =a, AC =b
Nhóm 2. Cho ∆DEF vuông ở D. Tính DE biết EF =a, DF =b
(định lý Py ta go)
LG: Ta có ∆ABC có A = 900 nên
LG: Ta có ∆DEF có D = 900 nên
Hai ∆ABC và ∆DEF có bằng nhau không? Vì sao?
∆ABC = ∆DEF (c.c.c)
hoặc ∆ABC = ∆DEF (cgv.cgv)
(định lý Py ta go)
a
b
b
a
TIẾT 40: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
.
Tiết 42. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
(SGK trang 134 – 135)
II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
Trường hợp đặc biệt :
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
∆ABC = ∆DEF ( ch.cgv )
Hai tam giác vuông
bằng nhau
Cgv
Góc nhọn
Cạnh huyền
Cgv.Gnkề
Ch. Gn
Ch. Cgv
Cgv.Cgv
Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách)
?2
Cho hình vẽ, biết AB = AC, Chứng minh: AH = AK
BÀI TẬP
Hướng dẫn về nhà
- Học và vận dụng được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để giải BT (lưu ý đến hai trường hợp đặc biệt)
-Làm bài tập 65, 66 SGK
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh!
TIẾT 42: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Huỳnh Phương Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)