Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Viêm | Ngày 22/10/2018 | 14

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Đình Viêm - Trường THCS Thăng Long - Thống Nhất - Đồng Nai
Trang bìa
Trang bìa:
GV: NGUYỄN ĐÌNH VIÊM TRƯỜNG: THĂNG LONG THỐNG NHẤT- ĐỒNG NAI Luyện Tập
TH cạnh :
Vẽ ΔABC và ΔDEF biết Latex(angle(A)=angle(D)=90@), AC=DF=3m, Latex(angle(C)=angle(F)=60@). Bài 63/136:
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC(H thuộc AC) Chứng minh rằng : a) HB = HC . b) latex(angle(BAH)) = latex(angle(CAH)). Bài 64/137:
Các tam giác vuông ABC và DEF có latex(angle(A) = angle(D) = 90^0, AC = DF . Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để latex(DeltaABC = DeltaDEF). Bài 65/137:
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC(H thuộc AC), kẻ CK vuông góc với AB(K thuộc AB) Chứng minh rằng : a) AH = AK . b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của latex(angle(A)). Bài 65/137:
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BH vuông góc với AC(H thuộc AC), kẻ CK vuông góc với AB(K thuộc AB) Chứng minh rằng : a) AH = AK . b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của latex(angle(A)). Bài 66/T137:
Tìm các tam giác bằng nhau trong hình vẽ sau: TN:
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau:
a) 9cm, 15cm , 12cm.
b) 5cm, 13cm, 12cm.
7cm, 7cm, 10cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Viêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)