Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Ngô Tuấn Anh | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Hai Tam giác vuông bằng nhau
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
góc nhọn kề
Cạnh huyền
góc nhọn
Cạnh huyền
cạnh góc vuông
Bài tập trắc nghiệm:
a) Tam giác CQP là tam giác cân.
A. Đúng
B. Sai
b) CIP = CQI (hai cạnh góc vuông)
b) CIP = CIQ (hai cạnh góc vuông)
A. Đúng
B. Sai
Hai Tam giác vuông bằng nhau
Hai đoạn thẳng bằng nhau
Hai cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
góc nhọn kề
Cạnh huyền
góc nhọn
Cạnh huyền
cạnh góc vuông
Hai góc bằng nhau
Tam giác cân
Tam giác bằng nhau
Tam giác cân
Tia phân giác, .
Bài tập trắc nghiệm:
Tiết 41- Ba`i tập.
a) Tam giác CQP là tam giác cân.
A. Đúng
B. Sai
b) CIP = CIQ (hai cạnh góc vuông)
A. Đúng
B. Sai
Bài tập tự luận:
Tiết 41- Ba`i tập.
Độ dài đoạn MH bằng bao nhiêu?
MH
?
NK = MH
OMH = ONK
?
?
Áp dụng ĐL Pytago trongONK vuông tại K
Tiết 41- Luyện tập.
Tiết 41- Luyện tập.
Bài tập 3:
AH = AK
?
ABH = ACK
Muốn chứng minh AK = AH ta làm thế nào?
a. Chứng minh AK = AH
?
b.Chứng minh: AI là phân giác của góc BAC:

Tiết 41- Luyện tập.
Bài tập 3:
Cạnh huyền AI chung
AH = AK (chứng minh trên)
Do đó ?AHI = ?AKI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
? AI là phân giác góc BAC
AI là phân giác BAC
?
?
?AKI = ?AHI
Để AI là phân giác góc BAC ta cần ch?ng minh điều gì đây?
Thế muốn có hai góc này bằng nhau thì phải làm gì?
Bài tập 3:
Tiết 41- Luyện tập.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Hạ BH vuông góc với AC (H ? AC), CK vuông góc với AB (K ? AB), BH cắt CK tại I.
a. Chứng minh AH = AK.
b. Chứng minh AI là phân giác góc BAC.
c. Chứng minh tam giác BIC cân.
Tiết 41- Luyện tập.
Bài tập 3:
c. Tam giác BIC cân
c.Chứng minh tam giác BIC cân.
Tam giác BIC cân
?
?
?
?HBC = ?KCB
?IAB = ?IAC
Cách 1
Xét HBC vuông tại H và KCB vuông tại K
Có:
Cạnh huyền BC chung
 ABC cân tại A(góc A nhọn)
( ABC cân tại A)
Do đóHBC = KCB(c¹nh huyÒn - g.nhän)
  IBC cân tại I
(2 góc tương ứng)
(dấu hiệu)
?
Tiết 41- Luyện tập.
Bài tập 3:
c.Chứng minh tam giác BIC cân.
Cách 2
Xét IAB và IAC
có:
Cạnh AI chung
(chứng minh trên)
  IBC cân tại I
(2 cạnh tương ứng)
AB = AC
do dú ?IAB = ?IAC
(c - g - c)
? IB = IC
(định nghĩa)
(?ABC cân tại A - GT)
Bài tập 3:
Tiết 41- Luyện tập.
Cho tam giác ABC cân tại A (góc A nhọn). Hạ BH vuông góc với AC (H ? AC), CK vuông góc với AB (K ?AB), BH cắt CK tại I.
a. Chứng minh AH = AK.
b. Chứng minh AI là phân giác góc BAC.
I
c. Chứng minh tam giác BIC cân.
d. Chứng minh AI vuông góc với BC .
M
AI vuông góc với BC
?
?
?
Hướng dẫn về nhà

Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Làm các bài tập: Sách bài tập.

CHUẨN BỊ THỰC HÀNH
- Mẫu thực hành của các tổ.
- Mỗi tổ: 3 cọc tiêu, mỗi cọc dài 1,2m, 1 giác kế, 1 sợi dây dài khoảng 10m để kiểm tra kết quả, 1 thước đo.
kính chúc các thầy, cô
mạnh khoẻ, hạnh phúc
Tổng kết
Tam giác bằng nhau
Hai đoạn thẳng bằng nhau
2 cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
góc nhọn
Cạnh huyền
góc nhọn
Cạnh huyền
cạnh góc vuông
Hai góc bằng nhau
Tam giác cân
Tam giác bằng nhau
Tam giác cân
Tia phân giác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)