Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Chia sẻ bởi Hoàng Trung Dũng | Ngày 21/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

3 trường hợp
Bằng nhau
Của
Tam giác
Bài 43. (SGK-125). Cho góc xOy khác góc bẹt. Lấy các điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy các điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC
b) EAB = ECD
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
TIẾT 33, LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
Bài 43. (SGK-125). Sơ đồ phân tích chứng minh:
a) AD=BC
AD = BC
 OAD =  OCB
TIẾT 33, LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A
B
C
0
E
x
D
y
E
OA = OC
Góc O chung
OB = OD
Bài 43. (SGK-125). Sơ đồ phân tích chứng minh:
a) AD=BC
TIẾT 33, LUYỆN TẬP
VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
A
B
C
0
E
x
D
y
E
OB = OD
Bài tập 1. Các tam giác vuông ABC và DEF lần lượt vuông tại A và D; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?
CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN:
AB = DE (c-g-c)
1) Về cạnh :
2) Về góc :
Bài tập 2. Hai tam giác vuông ABC và DEF ( ở hình bên dưới) đã đủ điều kiện băt buộc để bằng nhau hay chưa? Nếu chưa thì cần thêm ĐK gì?
Hai tam giác trên chưa đủ ĐK để băng nhau
AC = DF (c-c-c)
1) Về cạnh :
2) Về góc :
CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Trung Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)