Chương II. §7. Phép nhân các phân thức đại số
Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép nhân các phân thức đại số thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Tháng 11 năm 2009
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
- Áp dụng rút gọn phân thức:
?1:Cho hai phân thức:
Cũng làm như hai phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức.
Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bước 1: Nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
Bước 2: Rút gọn kết quả( nếu có)
Bước 1: Nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
Bước 2: Rút gọn kết quả( nếu có)
Các bước thực hiện phép nhân hai phân thức:
d
Qui tắc:
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:
Làm tính nhân phân thức:
?2
?3.
?2
?3
Tính chất:
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng:
Tính nhanh:
Trò chơi toán học: TÌM TÊN NHÀ TOÁN HỌC
Vòng 1. Thực hiện các phép tính sau:
M
Ê
I
H
T
N
Ă
V
Ê
L
1
66x2y3
5
X+1
6
5x2
1
3
4xy
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
30
7xy
x+3
30
7xy
5
3x2y
Vòng 2. Lật các ô số:
Giáo sư Lê Văn Thiêm là một tài năng toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, là người có công đầu đặt nền móng xây dựng và phát triển nền toàn học Việt nam.
Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.
Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure).
Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học ở Đức năm 1944 về giải tích phức, Luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 và cũng là người Việt Nam đầu tiên được mời làm giáo sư toán học và cơ học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949.
Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiểu sử
HƯỚNG DẪN BÀI 40
Cách 1. Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Cách 2. Thực hiện theo thứ tự phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
YÊU CẦU VỀ NHÀ
Học thuộc qui tắc nhân hai phân thức, và các tính chất của phép nhân phân thức.
BTVN : 38;39; 40 ; 41 (SGK).
Chúc các em học tốt
Tháng 11 năm 2009
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc rút gọn phân thức.
- Áp dụng rút gọn phân thức:
?1:Cho hai phân thức:
Cũng làm như hai phân số, hãy nhân tử với tử và mẫu với mẫu của hai phân thức này để được một phân thức.
Tiết 32: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Bước 1: Nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
Bước 2: Rút gọn kết quả( nếu có)
Bước 1: Nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
Bước 2: Rút gọn kết quả( nếu có)
Các bước thực hiện phép nhân hai phân thức:
d
Qui tắc:
Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau:
Làm tính nhân phân thức:
?2
?3.
?2
?3
Tính chất:
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng:
Tính nhanh:
Trò chơi toán học: TÌM TÊN NHÀ TOÁN HỌC
Vòng 1. Thực hiện các phép tính sau:
M
Ê
I
H
T
N
Ă
V
Ê
L
1
66x2y3
5
X+1
6
5x2
1
3
4xy
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
30
7xy
x+3
30
7xy
5
3x2y
Vòng 2. Lật các ô số:
Giáo sư Lê Văn Thiêm là một tài năng toán học xuất sắc, tầm cỡ quốc tế, là người có công đầu đặt nền móng xây dựng và phát triển nền toàn học Việt nam.
Ông sinh ngày 29 tháng 3 năm 1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng.
Năm 1939, ông thi đỗ thứ nhì trong kỳ thi kết thúc lớp P.C.B (Lý - Hoá - Sinh) và được cấp học bổng sang Pháp du học tại trường đại học sư phạm Paris (école Normale Supérieure).
Ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán học ở Đức năm 1944 về giải tích phức, Luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1948 và cũng là người Việt Nam đầu tiên được mời làm giáo sư toán học và cơ học tại Đại học Tổng hợp Zurich, Thụy Sĩ vào năm 1949.
Ông mất ngày 3 tháng 7 năm 1991 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tiểu sử
HƯỚNG DẪN BÀI 40
Cách 1. Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Cách 2. Thực hiện theo thứ tự phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
YÊU CẦU VỀ NHÀ
Học thuộc qui tắc nhân hai phân thức, và các tính chất của phép nhân phân thức.
BTVN : 38;39; 40 ; 41 (SGK).
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)