Chương II. §7. Phép nhân các phân thức đại số

Chia sẻ bởi Trần Thị Phương Hoa | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Phép nhân các phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
và các em học sinh
Lớp 8D
Người dạy: Trần Thị Phương Hoa
Câu 1: Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự
và phép cộng?
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Câu 2: Đặt dấu >; < ; ≥ vào ô vuông cho thích hợp:
b) 15 + (-8) 4 + (-8)
c) ( -2)+ c 3+ c (c tùy ý)
a) (-2) +3 3


<
>

<
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Ví dụ: Điền dấu >; < ; ≥; ≤ vào ô trống thích hợp:
- 2 3
- 2. 2 3. 2
-2. 340 3. 340
-2. 5091 3. 5091
- 2. c 3. c (c > 0)
<
<
<
<
<
2
2
340
340
5091
5091
c
c
Vì - 4 < 6
Vì - 680 < 1020
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế
của bất đẳng thức với
cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức
đã cho?
Tính chất:
?2. Đặt dấu thích hợp (<; >) vào ô vuông:
a) (- 15,2).3,5 (- 15,08). 3,5
b) 4,15.2,2 (- 5,3). 2,2
<
>
Nên (- 15,2).3,5 (- 15,08). 3,5
Vì (- 15,2) (- 15,08)
<
<
Nên 4,15. 2,2 (- 5,3). 2,2
Vì 4, 15 (- 5,3)
>
>
Ví dụ: Điền dấu >; < ; ≥; ≤ vào ô trống thích hợp:
- 3 5
- 3. (- 5) 5. (- 5)
- 3. (- 270) 5. (- 270)
- 3. (- 4825) 5. (- 4825)
- 3. c 5. c (c < 0)
<
>
>
>
>
(- 5)
(- 5)
(- 270)
(- 270)
(- 4825)
(- 4825)
c
c
<
Vì 15 > -25
Vì 810> -1350
Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế
của bất đẳng thức với
cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới có chiều như thế nào với bất đẳng thức đã cho?
Giải câu b:
Vì - 4a > - 4b
nên - 4a .
<
- 4b .
 a < b
: (-4)
: (-4)
Ví dụ:
a< b  -2a -2b
-4a>-4b  a b
Khi chia cả hai vế
của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao?
Khi chia cả hai vế của bất đẳng cho cùng một số khác 0:
- Nếu chia cho cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho
- Nếu chia cho cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
<
>
?
?
Khi nhân ( hay chia) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương thì ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân (hay chia) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
a < b
b < c
a c
b
b
?
<
Tương tự, các thứ tự lớn hơn ( > ) ,
nhỏ hơn hoặc bằng ( ? ),
lớn hơn hoặc bằng ( ? )
cũng có tính chất bắc cầu.
Bài 5 (SGK): Mỗi khẳng định sau đúng hay sai, vì sao?
a) (-6).5 < (-5).5
b) (-6).(-3) < (-5).(-3)
c) (-2003).(-2005)  (-2005).2004
d) -3x2  0
Đ
S
S
Đ
a) (-6).5 < (-5).5
d) -3x2  0
Vì -6 < -5
5 >0
(-6).5 < (-5).5
Tiết 60: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
Bài 6 (SGK): Cho a2a và 2b; 2a và a+b; -a và -b
Lời giải:
Nhân vào 2 vế của bất đẳng thức a Cộng vào 2 vế của bất đẳng thức a Nhân vào 2 vế của bất đẳng thức aIV - LUYỆN TẬP
1) 12a < 15a
2) 4a < 3a
3) -3a > -5a
a > 0
a < 0
a > 0
Bài 7 (SGK): Số a là số âm hay dương, nếu:
12 <15
12a <15a
a > 0
- 3 > - 5
- 3a > - 5a
a > 0
4 > 3
4a < 3a
a < 0
Cô-si (Cauchy) là nhà toán học Pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực Toán học khác nhau. Ông có nhiều công trình về Số học, Đại số, Giải tích . Có một bất đẳng thức mang tên ông có rất nhiều ứng dụng trong việc chứng minh các bất đẳng thức và giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các biểu thức.
Bất đẳng thức Cô-si cho hai số là
với a 0, b 0
Bất đẳng thức này còn được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân
Có thể em chưa biết
Nắm vững tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.
Hoàn thiện các bài đã s?a.
Làm các bài tập 8Sgk- Tr40 ; 26,27,29,30Sbt - Tr43,44.
Nghiên cứu trước bài " Bất phương trình một ẩn"
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 8b(SGK - Trang 40):
Cho aNhân 2 vào hai vế của bất đẳng thức a < b ta được 2a < 2b.
Cộng -3 vào hai vế của bất đẳng thức 2a < 2b ta được
2a-3 < 2b-3 (1)
Cộng 2b vào hai vế của bất đẳ�ng thức -3 < 5 ta được
2b-3 < 2b+5(2)
Từ (1) và (2), theo t�nh ch�t b�c c�u, suy ra 2a-3 < 2b+5
Hướng dẫn:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Phương Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)