Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Hà Tấn Lực | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Định lý Py-ta-go
Nguyễn Tấn Thành
Đơn vị Độc Lập 1 ,ngày 14/3/2008
Tiết 37
I Định lý Py-ta-go
II Định lý Py-ta-go đảo
I Định lý Py-ta-go
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm.
Đo độ dài cạnh huyền.

Trả lời :
AC = 5 cm
Thực hành :
Ta có định lý Py-ta-go :
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
A
B
C
B
Tam giác ABC vuông tại B
AC2 = AB2 + BC2
Áp dụng : Tìm độ dài x trên các hình sau :
II Định lý Pi-ta-go đảo
Thực hành : Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.
Trả lời :
góc BAC = 900

Định lý Pi-ta-go đảo :
“ Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông ”
Ta có :
Tam giác CMH, MH 2 = CH 2 + CM 2
Góc HCM = 90 0
Áp dụng :
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau :
9 cm , 15 cm , 12 cm .
5 dm , 13 dm , 12 dm .
7 m , 7 m , 10 m.
Trả lời :
Câu a) và b )
CÓ THỂ EM CHƯA BiẾT :

Khoảng một nghìn năm trước Công nguyên,

người Ai Cập đã biết căng dây gồm các đoạn có độ dài

3 , 4 , 5 để tạo ra một góc vuông. Vì thế , tam giác có

độ dài ba cạnh bằng 3 , 4 , 5 đơn vị được gọi là

tam giác Ai Cập.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Tấn Lực
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)