Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Đinh Văn Tước | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Giờ
Toán
Lớp 7
Trường trung học cơ sở Gia Phong
Giáo viên:Nguyễn Văn Thực
1/ ĐỊNH LÝ PI – ta - go
Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm. Đo độ dài cạnh huyền?
?1
Tiến trình thực hiện
A
B
C
3 cm
4 cm
5 cm
?
?
?2
Lấy giấy trắng cắt tám tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+ b.
a) Đặt bốn tam giac vuông lên tấm bìa hình vuông như hình 121. Phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo c.
Diện tích phần bìa không bị che lấp bằng C2
b) Đặt bốn tấm bìa hình vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122. Phần bìa không bị che lấp gồm hai hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b.
Diện tích phần bìa không bị che lấp bằng a2+b2
C) Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa c2 và a2 + b2
c2 = a2 + b2
Định lý Pi – ta -go
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông
Nội dung của định lý được phát biểu như sau:
 ABC vuông tại A  BC2 = AB2 + AC2
Cho  ABC vuông tại A . Áp dụng nội dung định lý ta có điều gì?
Chú ý :
Để cho gọn, ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đó
Áp dụng định lý để tìm độ dài x trên các hình 124, 125
? 3
2/ ĐỊNH LÝ ĐẢO:
Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC?
Tiến trình thực hiện
Ta có thể làm như sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 5cm
Bước 2: Vẽ cung tròn tâm B bán kính 3cm
Bước 3: Vẽ cung tròn tâm C bán kính 4cm
Bước 4: Một giao điểm của hai cung tròn vừa tạo là đỉnh A
Bước 5: Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC cần dựng
?4
Qua cách vẽ ta được tam giác ABC
Qua kiểm tra bằng thước đo độ ta thấy góc BAC có số đo bằng 900 . Hay tam giác ABC vuông tại A
2/ Định lý Py – ta – go đảo
Nếu một tam giác vuông có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giac đó là tam giác vuông
Nội dung của định lý đảo dược phát biểu như sau:
Vân dụng định lý Pi – ta – go đảo vào một trường hợp cụ thể
Cho ABC nếu có BC2 = AC2 + AB2

Cho  ACB có AC = 6, AB = 8, BC = 10
Hãy cho biết  ABC có là tam giác vuông không? Nếu có thì vuông ở đâu?
 ABC vuông tại A
Bài làm
Xét  ABC ta có: BC2 =102 = 100
AC2 = 62 = 36
AB2 = 82 = 64
BC2 = AB2 + AC2
 ABC vuông tại A
Củng cố kiến thức:
Qua bài học chúng ta cần nắm được nội dung hai định lý đó là:
Định lý Pi – ta – go và định lý Pi – ta – go đảo.
Đồng thời phải biết vận dụng nội dung định lý vào từng bài toàn cụ thể
Các em làm bài tập trắc nghiệm sau:
Liên hệ thực tế
Hướng dẫn về nhà:
Học sinh về nhà làm các bài tập sau: Bài: 54,55,56,57 (SGK trang 131)
NĂM MỚI THẦY CHÚC GIA ĐÌNH CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE,AN KHANG THỊNH VƯỢNG.RIÊNG CÁC EM LUÔN PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH CON NGOAN,TRÒ GiỎI
Chương II- Góc
1. Tam giác ABC là gì?
2. Vẽ tam giác
a. VD1: Vẽ ? ABC
b.VD2:Vẽ ?ABC biết BC=4cm;AB=3cm;AC=2cm
Tiến trình
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm
Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm.
Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi giao điểm đó là A.
Vẽ đoạn thẳng AB,AC ta có tam giác ABC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Tước
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)