Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Xuân | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

1
Giáo án: Toán 7
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Hải Lăng
2

Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
?1
So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
52 = 25 = 32+ 42
?2
Thực hành (học sinh hoạt động theo nhóm )
3
Hình 121
4
Hình 122
a2
b2
5
(h121)
(h122)
Có nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình?
Nêu mối quan hệ giữa c2 với a2+ b2?
6
1/ Định lí Pytago
?1
A
3cm
B
5cm
4cm C
?2
Thực hành (học sinh hoạt động theo nhóm )
c2 = a2 + b2
52 = 32 + 42
7
Qua đo đạc, ghép hình các em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác vuông?
?
a
a
c2 a2 + b2
52 32 + 42
4
5
3
=
=
8
?ABC vuông tại A =>
BC2 = AB2 + AC2
Định lí Pytago:
?
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.
9
Tính độ dài x trên hình vẽ:
?3
Hình 124
Hình 125
10
Định lí Pytago đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
2/ Định lí Pytago đảo
?ABC; BC2 = AB2 + AC2 =>
Góc BAC = 900
Vẽ ?ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC.
?4
?
Cho ví dụ về số đo 3 cạnh của một tam giác sao cho tam giác đó là tam giác vuông
11
Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác
là tam giác vuông.
Qua bài này muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta có thể chứng minh điều gì?
Nêu ứng dụng của định lí Pytago?
12
Bài tập1(Bài 54 sgk): Đoạn lên dốc từ C đến A dài
8,5 m, độ dài đoạn CB bằng 7,5 m.Tính chiều cao AB.
Bài tập vận dụng
Tam giác ABC vuông tại A, theo đl Pytago ta có: AC2 = AB2 + BC2 ? AB2 = AC2 - BC2 = (8,5)2 - (7,5)2 = 16 = 42 ? AB = 4. Vậy chiều cao đoạn lên dốc là 4m
13
Bài tập 2
62 + 82 = 36 + 64 = 100
a/ Có 102 = 100
=> 102 = 62 + 82
42 + 52 = 16 + 25 = 41
b/ Có 62 = 36
=> 62 42 + 52
14
* Học thuộc định lí Pytago thuận và đảo.
* Làm bài tập 55; 56; 57;58 SGK/Tr131. Bài 82;83;86(SBT)

Bài tập về nhà
15
Bài tập ra thêm: Một cây tre cao 9m, bị gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m. Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?
16


Chân thành cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)