Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Vũ Văn Kiên | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Phòng g d & đ t đại từ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo.
Chúc các em có giờ học bổ ích
1. Định lí Pytago:
Trong một tam giác vuông,bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.
2. Định lí Pytago đảo:
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
? ABC:
? ABC vuông tại A
Tiết 39
Định lý PyTaGo - Luyện tập (Tiếp)
Ngôi sao may mắn
1
3
4
2
Toán 7
7B
2
3
4
1
Pitago:
sinh năm 582 TCN mất năm 507 TCN.
T×m ®iÒu bÝ mËt
là một nhà toán học và nhà triết học người Hy Lạp
Ông nổi tiếng nhất nhờ định lý toán học mang tên ông
Ông cũng được biết đến là "cha đẻ của số".
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm;
AH = 12 cm; HC = 16 cm.
Tính độ dài các cạnh AC và BC .
H
16cm
12cm

* AC = ?

vu«ngAHC:
* BC= ?
BC = CH + HB
vu«ngAHB:
13cm
* Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHC ta có:
Thay AH =12 cm và CH =16 cm vào ta được:
* Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHB ta có
Thay AH =12 cm và AB =13 cm vào ta được:
Vậy:
16cm
12cm
H
Giải
13cm
Bà Tâm muốn đóng một chiếc nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn ( h.134). Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm
A
B
C
D
ABCD là hình chữ nhật, có
AC là đường chéo.
Nên tam giác ADC vuông tại D.
Theo định lý Pytago ta có:
= 3600(cm)
=> AC = 60(cm)
36cm
48cm
B
C
A

tại đỉnh B
AB = BC
Giải
Gọi độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1
M
N
P
Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác vuông:
HD
Định lý Pytago đảo :
AB = BC
=>
(1)
(2)
Vậy từ (1) và (2) =>
Điền dấu (x) vào ô thích hợp để chọn
A 5; 6; 9
B. 3; 4; 5
C. 7; 7; 10
D. 5: 12; 13
E. 8: 15; 17
S
Đ
S
Đ
Đ
độ dài ba cạnh của tam giác vu«ng
Ba số phải có điều kiện như thế nào như thế nào để có thể là độ dài ba cạnh của một tam guác vuông ?
Bài tập trắc nghiệm
* 3; 4; 5.
5; 12; 13.
8; 15; 17.
9; 12; 15
6; 8; 10.
…….
Bộ ba số Pytago:
* 3; 4; 5.
5; 12; 13.
8; 15; 17.
9; 12; 15
6; 8; 10.
…….
Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm vững định lý Pitago thuận và đảo.
- Làm bài tập 61; 62 (SGK- 133)
Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Đọc trước bài “§ 8 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông”.
Bài 62( SGK-133): (Đố)Người ta buộc con cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con cún cách điểm O nhiều nhất là 9m (hình vẽ ).Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không? (các kích thước như trên hình vẽ)
B
C
O
F
N
3
6
A
D
5
10
E
M
4
8
Kính chào
quý thầy cô giáo.
Chào các em học sinh

PHÒNG GiÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÙNG SƠN
*****************************



Biên soạn :
VŨ VĂN KIÊN
********
THÁNG 02 NĂM 2009


§Þa chØ Email: [email protected]
Hoặc: [email protected]
ĐT: 01686168368
Toán vui
Nam có 12 que diêm có độ dài bằng nhau. Nam xếp chúng l¹i thành một tam giác nh­ h×nh vÏ. Nam nhËn ra m×nh ®· xÕp ®­îc mét tam gi¸c vu«ng.
Hãy cho biết Nam đã dựa vào đâu để khẳng định Nam đã xếp được một tam giác vuông?
?

Tam giác nào là tam giác vuông trong các
tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)