Chương II. §7. Định lí Py-ta-go
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hoàn |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Giáo viên: Ph¹m Ngäc Hoµn
Trường THCS Hưng Trạch
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Viết công thức tính diện tích hình vuông có cạnh bằng a
a
b/ Vẽ một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Sau đó đo độ dài cạnh huyền.
4cm
3cm
5cm
Tiết 36 : ĐỊNH LÝ PYTAGO
?1
5
? So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông
32 + 42
5 2
=
?
* Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.
* Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.
* Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.
a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.
b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.
?2
=
(h1)
(h2)
Qua đo đạc, ghép hình các em có kết luận gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
?
a
a
c2 = a2 + b2
52 = 32 + 42
4
5
3
1/ Định lí Pytago
Tiết 37: Định lí pytago
?1
A
3cm
B
5cm
4cm C
?2
a/
b/
c) c2 = a2 + b2
?ABC vuông tại A =>
BC2 = AB2 + AC2
Định lý Pytago:
?
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.
Tính độ dài x trên hình vẽ:
?ABC vuông tại B ta có:
AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Pytago)
102 = x2 + 82
100 = x2 + 64
x2 = 100 - 64 = 36
x = 6
?3
B
4cm
A
C
5cm
3cm
Tính và so sánh BC 2 và AB2 + AC 2 ?
BC2 = AB2 + AC2
Vẽ ?ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC.
?4
? Hãy cho biết một tam giác có các cạnh quan hệ với nhau như thế nào thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí Pytago đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
2/ Định lí Pytago đảo
?ABC; BC2 = AB2 + AC2 =>
BAC = 900
?
3/ Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2
2
1
x
29
21
x
(H1)
(H2)
C
B
A
ABC vu«ng t¹i A => BC2 = AB2 + AC2
ABC cã BC2 = AB2 + AC2 => BAC= 900
3/ Luyờ?n tõ?p:
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình vẽ sau( hoạt động nhóm)
2
1
x
29
21
x
(H1)
(H2)
C
B
A
ABC vu«ng t¹i A => BC2 = AB2 + AC2
ABC cã BC2 = AB2 + AC2 =>BAC = 900
Áp dụng định lí Pytago ta được
Bài tập 2
?ABC vuông tại A =>
BC2 = AB2 + AC2
"Tam giác MNP có là tam giác vuông hay không nếu có MN = 8 , MP = 17
NP = 15 ? "
Bạn Nam đã giải bài toán đó như sau:
MN 2 + MP2 = 82 + 172 =64 + 289 = 353
NP2 = 152 = 225
Do 353 ? 225 nên
MN2 + MP2 ? NP2
Vậy tam giác MNP không phải là tam giác vuông.
Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập 3
Baøi taäp 55/SGK-131
Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m.
A
B
C
HD bài 55:
Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông
* Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo.
* Làm bài tập 53a/c/; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131.
Công việc ở nhà
* Do?c mu?c co? thờ? em chua biờ?t trang 132
Giới thiệu về nhà toán học Pytago
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt,
Hy Lạp ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải
Ông sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago
Giáo viên: Ph¹m Ngäc Hoµn
Trường THCS Hưng Trạch
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
KIỂM TRA BÀI CŨ
a/ Viết công thức tính diện tích hình vuông có cạnh bằng a
a
b/ Vẽ một tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm. Sau đó đo độ dài cạnh huyền.
4cm
3cm
5cm
Tiết 36 : ĐỊNH LÝ PYTAGO
?1
5
? So sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng các bình phương độ dài hai cạnh góc vuông
32 + 42
5 2
=
?
* Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.
* Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.
* Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.
a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.
b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.
?2
=
(h1)
(h2)
Qua đo đạc, ghép hình các em có kết luận gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.
?
a
a
c2 = a2 + b2
52 = 32 + 42
4
5
3
1/ Định lí Pytago
Tiết 37: Định lí pytago
?1
A
3cm
B
5cm
4cm C
?2
a/
b/
c) c2 = a2 + b2
?ABC vuông tại A =>
BC2 = AB2 + AC2
Định lý Pytago:
?
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.
Tính độ dài x trên hình vẽ:
?ABC vuông tại B ta có:
AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Pytago)
102 = x2 + 82
100 = x2 + 64
x2 = 100 - 64 = 36
x = 6
?3
B
4cm
A
C
5cm
3cm
Tính và so sánh BC 2 và AB2 + AC 2 ?
BC2 = AB2 + AC2
Vẽ ?ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc BAC.
?4
? Hãy cho biết một tam giác có các cạnh quan hệ với nhau như thế nào thì tam giác đó là tam giác vuông.
Định lí Pytago đảo: Nếu 1 tam giác có bình phương của 1 cạnh bằng tổng các bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
2/ Định lí Pytago đảo
?ABC; BC2 = AB2 + AC2 =>
BAC = 900
?
3/ Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2
2
1
x
29
21
x
(H1)
(H2)
C
B
A
ABC vu«ng t¹i A => BC2 = AB2 + AC2
ABC cã BC2 = AB2 + AC2 => BAC= 900
3/ Luyờ?n tõ?p:
Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình vẽ sau( hoạt động nhóm)
2
1
x
29
21
x
(H1)
(H2)
C
B
A
ABC vu«ng t¹i A => BC2 = AB2 + AC2
ABC cã BC2 = AB2 + AC2 =>BAC = 900
Áp dụng định lí Pytago ta được
Bài tập 2
?ABC vuông tại A =>
BC2 = AB2 + AC2
"Tam giác MNP có là tam giác vuông hay không nếu có MN = 8 , MP = 17
NP = 15 ? "
Bạn Nam đã giải bài toán đó như sau:
MN 2 + MP2 = 82 + 172 =64 + 289 = 353
NP2 = 152 = 225
Do 353 ? 225 nên
MN2 + MP2 ? NP2
Vậy tam giác MNP không phải là tam giác vuông.
Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập 3
Baøi taäp 55/SGK-131
Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m.
A
B
C
HD bài 55:
Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông
* Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo.
* Làm bài tập 53a/c/; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131.
Công việc ở nhà
* Do?c mu?c co? thờ? em chua biờ?t trang 132
Giới thiệu về nhà toán học Pytago
Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt,
Hy Lạp ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải
Ông sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)