Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền | Ngày 22/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng thầy cô và các em học sinh về dự giờ
Định lý Pitago
Tiết 37 :
Giáo viên : Nguyễn Thị Huyền
Năm học 2010- 2011
Lớp 7A
KIỂM TRA BÀI CŨ

1) Vẽ một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.
2) Vẽ tam giác ABC c� AB = 3cm, AC = 4cm,
BC =5cm.
Đo độ dài cạnh huyền và so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với Tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông
x
A
y
3 cm
4 cm
52 =
32 =
42 =
25
9
16
52 = 32 + 42
5 cm
Cách vẽ câu 1:
A
5 cm
3cm
4cm
B
Cách vẽ câu 2:
C


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ hình học 7A, giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
?1.
3 cm
4 cm
52 =
32 =
42 =
25
9
16
52 = 32 + 42
5 cm

Hai hình vuông diện tích bằng nhau
8 tam giác vuông diện tích bằng nhau

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ hình học 7A, giáo viên: Nguyễn Thị Huyền
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
?2.
?1.
52 = 32 + 42
b
a
a
b
S = ?
s1= ?
S2= ?
? 2
Tính diện tích phần bìa còn lại hình 1 ( Phần màu xanh)
S =
c2
Tính diện tích phần bìa còn lại hình 2 ( Phần màu xanh)
s1 =
S2 =
a2
b2
So sánh phần diện tích s và s1+ s2
s = s1+ s2
Nhận xét mối quan hệ giữa c2 và a2+b2
c2= a2+b2
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
* Định lí: (SGK/130)
?ABC vuông tại A ? BC2 = AB2 + AC2
* Lưu ý: (SGK/130)
S
S
Đ
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go:
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
H124. Xét ?ABC vuông tại B, ta có:
AC2 = AB2 + BC2
=>102 = x2 + 82 => x =6
H125. Xét ?DEF vuông tại D, ta có:
EF2 = DE2 + DF2
=>x2 = 12 + 12 => x =
(Theo định lý pytago)
(Theo định lý pytago)
Nếu 1 tam giác biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có vuông không?
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
3) Luyện tập
Bài 54/sgk/131)
Đoạn dốc từ C đến A dài 8,5m, độ dài CB bằng 7,5m (h.128). Tính chiều cao AB.
Xét ?ABC vuông tại B, ta có:
(Theo định lý pytago)
AC2 = AB2 + BC2
=>x2 = 8,52 - 7,52 => x = 4
AB2 = AC2 - BC2
Giải
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
3) Luyện tập
Bài tập: Tìm x trên hình vẽ sau:
A
H
x
11
C
9
B
3
Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ?
Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam
giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.
Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác
là tam giác vuông.
Có thể em chưa biết
Khoảng một nghìn năm trước công nguyên, người Ai Cập đã biết căng dây gồm các đoạn có độ dài 3; 4; 5 để tạo ra một góc vuông . Vì thế, tam giác có độ dài ba cạnh bằng 3; 4; 5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập.
Khi làm nhà tre, nhà gỗ, người thợ mộc đục các lỗ A,B,C của trụ chống AB, phần quá giang AC, vì kèo BC sao cho AB, AC, BC tỉ lệ với 3; 4; 5 thì khi dựng lên, bao giờ trụ chống cũng vuông góc với quá giang
.
.
.
.
A
C
B
Có thể em chưa biết
Có thể em chưa biết
Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không, người thợ cả thường lấy AB=3dm, AC= 4dm, rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau
3
3. LuyÖn tËp
Bài tập 55 ( SGK/131) . Tính chiều cao bức tường biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m
Gọi chiều cao bức tường là AB, chân thang là điểm C. Ta có ?ABC vuông tại A
BC2 = AB2 + AC2 (Đ/l Pitago)
42 = AB2 + 12
AB2 = 42 - 12 = 16 -1 =15
AB = ? 3,9 (m)
Vậy chiều cao của bức tường xấp xỉ 3,9m
B
A
C
Xem ai nhanh hơn
Dùng máy tính kiểm tra xem tam giác
nào là tam giác vuông ?
?: 9cm, 15cm, 12cm
?: 5cm, 13cm, 12cm
?: 7cm, 7m, 16cm
là vuông
làvuông
Không là
vuông
Củng cố
Trong các câu sau câu nào đúng :
câu 1: trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia.
Câu 2 :trong một tam giác, bình phương một cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia.
câu 3 : trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng hiệu các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
câu 4 :trong một tam giác vuông, bình phương một cạnh góc vuông bằng hiệu bình phương của cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Đ
S
Đ
S
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc và nắm vững định lí Py-ta-go (thuận và đảo)
Hướng dẫn bài tập 89a (SBT/108):
Tính cạnh đáy của tam giác cân ABC trên hình 64 biết AH = 7cm, HC = 2cm.
BC2 = BH2 + 22
(?BHC vuông tại H, HC = 2)
(?ABH vuông tại H, AH = 7)
AB = AC =7+2=9
?ABC cân tại A (gt)
Giờ học kết thúc
kính chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ,
chúc các em học giỏi, chăm ngoan
3/ Củng cố và luyện tập:
Bài tập 53 ( 131 sgk ):
Tìm độ dài x trên các hình H127b, c ( Hoạt động nhóm).
Trên hình c: áp dụng định lí Pytago ta có:
292 = 212 + x2 => x2 = 292 - 212 = 400 => x = 20
Bài 7: Định lí py-ta-go
1) Định lí Py-ta-go
* Định lí: (SGK/130)
* Lưu ý: (SGK/130)
2) Định lí Py-ta-go đảo
* Định lí: (SGK/130)
3) Luyện tập
Bài tập 53 sgk-131
x2=122+52?x2=144+25=169?x=13
292=X2+212?X2=292 - 212 =841- 441=400 ?X=20
x
áp dụng định lý pytago ta có
áp dụng định lý pytago ta có
áp dụng định lý pytago ta có
áp dụng định lý pytago ta có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)