Chương II. §7. Định lí Py-ta-go
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai Điệp |
Ngày 22/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Xuân Sơn
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Bài giảng điện tử
Môn : Toán 7-Tiết 37
Trường THCS Xuân Sơn
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Bài giảng điện tử
Môn : Toán 7-Tiết 37
Trường THCS Xuân Sơn
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Tiết 37 - §7. Định lí Py-ta-go
HÌNH HỌC 7
?2: Ghép hình như hình vẽ 121,122 (SGK-T129 ).
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
?1: Vẽ hai tam giác vuông có các cạnh góc vuông lần lượt là:3cm,4cm và 6cm,8cm.Đo độ dài cạnh huyền.
5cm
10cm
●
4cm
●
3cm
5cm
A
B
C
Cạnh huyền có độ dài là 5cm
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
a.
b.
a
a
?1:
?2: Ghép hình như hình vẽ 121,122 (SGK-T129 ).
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
Định lí : (SGK- Trang 130)
?2
?1
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
Định lí : (SGK- Trang 130)
6
?1
?2
?3: Tìm x trên hình vẽ.
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
?4: Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm,BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
?4:
* Định lí đảo: (SGK –Trang 130 )
§7. Định lí Py-ta-go
Tiết 37
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
Có thể em chưa biết :
* Với những bộ ba số nguyên thỏa mãn định lí Py-ta-go được gọi là bộ ba số Py-ta-go .Chẳng hạn ( 3,4,5);(5,12,13 ); n(3,4,5)…
*Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 3,4,5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập .
* Khi xây móng nhà ,để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không;người thợ cả thường lấy AB = 3dm,AC= 4dm rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau.
Nhà toán học Hi Lạp Py-ta-go (570-500 TCN ) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.
Mới 16 tuổi cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường .
Ông là nhà khoa học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực :số học ,hình học, thiên văn , địa lí, âm nhạc,y học ,triết học.
Py-ta-go cũng để lại nhiều câu châm ngôn hay.Một trong các câu đó là :”Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm,còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa .”
CỦNG CỐ
Phát biểu định lí Py-ta-go.
Qua bài này muốn C/M một tam giác là tam giác vuông ta có thể C/m điều gì?
Hoàn thành các bài tập sau :
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HDVN
Mở
13
4
2O
Bài 53 (131-SGK): Tính x trên hình 127
CỦNG CỐ
x
x
x
5
12
2
29
3
21
x
1
Quay lại
Quay lại
Quay lại
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi và SGK.
Đọc mục “Có thể em chưa biết “.
BTVN : 54,55,57(SGK-T131); 82,83,89 (SBT-T108).
Chuẩn bị sợi dây có thắt nút thành 12 đọan bằng nhau để minh họa cho tiết học sau.
Cảm ơn các thầy ,cô giáo và các em học sinh.
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Bài giảng điện tử
Môn : Toán 7-Tiết 37
Trường THCS Xuân Sơn
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Bài giảng điện tử
Môn : Toán 7-Tiết 37
Trường THCS Xuân Sơn
Giáo viên : Tạ Thị Minh
Tiết 37 - §7. Định lí Py-ta-go
HÌNH HỌC 7
?2: Ghép hình như hình vẽ 121,122 (SGK-T129 ).
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
?1: Vẽ hai tam giác vuông có các cạnh góc vuông lần lượt là:3cm,4cm và 6cm,8cm.Đo độ dài cạnh huyền.
5cm
10cm
●
4cm
●
3cm
5cm
A
B
C
Cạnh huyền có độ dài là 5cm
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
a.
b.
a
a
?1:
?2: Ghép hình như hình vẽ 121,122 (SGK-T129 ).
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
Định lí : (SGK- Trang 130)
?2
?1
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
Định lí : (SGK- Trang 130)
6
?1
?2
?3: Tìm x trên hình vẽ.
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
?4: Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm,BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.
Tiết 37
§7. Định lí Py-ta-go
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
?4:
* Định lí đảo: (SGK –Trang 130 )
§7. Định lí Py-ta-go
Tiết 37
1. Định lí Py-ta-go
2. Định lí Py-ta-go đảo
Có thể em chưa biết :
* Với những bộ ba số nguyên thỏa mãn định lí Py-ta-go được gọi là bộ ba số Py-ta-go .Chẳng hạn ( 3,4,5);(5,12,13 ); n(3,4,5)…
*Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng 3,4,5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập .
* Khi xây móng nhà ,để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không;người thợ cả thường lấy AB = 3dm,AC= 4dm rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau.
Nhà toán học Hi Lạp Py-ta-go (570-500 TCN ) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải.
Mới 16 tuổi cậu bé Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường .
Ông là nhà khoa học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực :số học ,hình học, thiên văn , địa lí, âm nhạc,y học ,triết học.
Py-ta-go cũng để lại nhiều câu châm ngôn hay.Một trong các câu đó là :”Hoa quả của đất chỉ nở một hai lần trong năm,còn hoa quả của tình bạn thì nở suốt bốn mùa .”
CỦNG CỐ
Phát biểu định lí Py-ta-go.
Qua bài này muốn C/M một tam giác là tam giác vuông ta có thể C/m điều gì?
Hoàn thành các bài tập sau :
Bài 1
Bài 2
Bài 3
HDVN
Mở
13
4
2O
Bài 53 (131-SGK): Tính x trên hình 127
CỦNG CỐ
x
x
x
5
12
2
29
3
21
x
1
Quay lại
Quay lại
Quay lại
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi và SGK.
Đọc mục “Có thể em chưa biết “.
BTVN : 54,55,57(SGK-T131); 82,83,89 (SBT-T108).
Chuẩn bị sợi dây có thắt nút thành 12 đọan bằng nhau để minh họa cho tiết học sau.
Cảm ơn các thầy ,cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)