Chương II. §7. Định lí Py-ta-go

Chia sẻ bởi Võ Viết Thành | Ngày 21/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7. Định lí Py-ta-go thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GiỜ
TIẾT 38: ĐỊNH LÝ Py- ta- go .
(Định lý đảo và luyện tập )
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG


KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
Cạnh huyền
Cạnh góc vuông
Cạnh góc vuông
a) Tam giác ABC là tam giác gi ?

b) BC2 = ?
ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2
(Địnhlý pitago thuận)
Câu 1:
A
B
C
Câu 2: Áp dụng
a) Biết AB = 5 cm ; AC = 12 cm . Tính BC
b) Biết BC = 10 cm , AC = 8 cm . Tính AB
Để tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông thì em cần biết được những yếu tố nào ? ( không dùng cách đo)
Để tính được độ dài một cạnh của tam giác vuông :
+ Vận dụng đúng định lý Pitago thuận
+ Biết hai cạnh của tam giác đó
NH?C L?I Ki?N TH?C CU

Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm ; AC= 3cm ,
BC = 4cm
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm
Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB , AC ta được tam giác ABC
TiẾT 38. ĐỊNH LÝ PY-TA-GO ( tt)
1. Định lý Py-ta-go
2. Định lý Py-ta-go đảo
- Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC= 4cm, BC= 5cm
- Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC.
a. Làm ? 4
- So sánh BC2 và AB2 + AC2
3cm
?4: Vẽ ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC
C
4cm
5cm
AB2 + AC2 =32 + 42 =25
BC2 = 52 = 25
AB2 + AC2 = BC2
TiẾT 38. ĐỊNH LÝ PYTAGO ( tt)
1. Định lý Pytago
2. Định lý Pytago đảo
a. Làm ? 4
b. Định lý : Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông
Vẽ hình
A
B
C
GT
KL
Δ ABC ,
BC2 = AB2 + AC2
Δ ABC vuông tại A
TiẾT 38. ĐỊNH LÝ PYTAGO ( tt)
1. Định lý Pytago
2. Định lý Pytago đảo
a. Làm ? 4
b. Định lý :
ΔABC , BC2 = AB2 + AC2
 ΔABC vuông tại A
c. Vận dụng:
Bài 56: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
a) 9 cm , 15cm, 12cm
b) 5 dm ,13dm, 12dm
c) 7m , 7m, 10m
Dựa số đo 3 cạnh của tam giác để nhận biết được tam giác vuông
Nhận xét :
TiẾT 38. ĐỊNH LÝ PYTAGO ( tt)
1. Định lý Pytago
2. Định lý Pytago đảo
a. Làm ? 4
b. Định lý :
Δ ABC , BC2 = AB2 + AC2  Δ ABC vuông tại A
c. Vận dụng:
Bài 56:
Bài 57: Cho bài toán :“ Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”. Bạn Tâm giải bài toán như sau:

Bài 57: Cho bài toán :“ Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”. Bạn Tâm giải bài toán như sau:
AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353
BC2 = 152 = 225
Do 353 225
nờn AB2 + AC2 BC2
V?y : Tam giỏc ABC khụng ph?i l� tam giỏc vuụng.
=
=
+ Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai sửa lại cho đúng.
+ Qua bài tập 57 em rút ra điều gì ?
Bài 57: Cho bài toán :“ Tam giác ABC có AB = 8 ; AC = 17; BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”.
Lời giải Bạn Tâm sai.
Sửa lai :
Ta có: AC2 = 172 = 289
BC2 +AB2 =152 +82 = 225+64 = 289

Theo định lí pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại B
Suy ra : AC2 =BC2 +AB2 (=289)
Lưu ý : Lấy cạnh lớn nhất bình phương rồi so sánh với tổng các bình phương của hai cạnh kia::
TiẾT 38. ĐỊNH LÝ PYTAGO ( tt)
ΔABC vuông tại A <=> BC2 = AB2 + AC2
CŨNG CỐ: Điền vào chổ trống thành câu đúng
1 . Trong một tam giác ..............bình phương của ........................bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
2. Δ ABC vuông tại C => AB2 =.......................................
3 . Nếu một tam giác có ............................... của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là ......................
4. Nếu một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là 1 cm .Thì độ dài cạnh huyền là ..........cm
vuông
cạnh huyền

BC2 +AC2
bình phương
vuông
Có thể em chưa biết
Khi xây móng nhà, để kiểm tra xem hai phần móng AB và AC có vuông góc với nhau hay không, người thợ cả thường lấy AB=3dm, AC= 4dm, rồi đo BC, nếu BC = 5dm thì hai phần móng AB và AC vuông góc với nhau
A
B
C
4dm
3dm
5dm
* Về nhà học thuộc định lý Pytago và định lý Pitago đảo.
* Làm bài tập: 59, 60, 61/133 SGK.

DẶN DÒ VỀ NHÀ

Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt - Hy Lạp, ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải
Ông sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago.
VÀI NÉT VỀ PYTAGO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Viết Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)