Chương II. §6. Tam giác cân
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Đồng |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tam giác cân thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo
đến dự giờ với lớp 7A
I. Kiểm tra bài cũ :
1. Chứng minh các cặp tam giác sau bằng nhau:
a)
? ? ABC = ? A`B`C` (c.g.c)
b)
? ?ABC = ?A`B`C` (g.c.g)
c)
Xét ?ABC và ?A`B`C` có:
+ AB = A`B` (gt)
+ BC = B`C` (gt)
+ AC = A`C` (gt)
? ?ABC = ?A`B`C` (c.c.c)
d)
? ? vuông ABC = ? vuông A`B`C`
(cạnh huyền- góc nhọn)
e)
Xét ? vuông ABC và
? vuông A`B`C` có:
+ Cạnh huyền BC = B`C`
+ Cạnh góc vuông AC = A`C`
? ? vuông ABC = ? vuông A`B`C`
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
2 Bài tập: Cho hình vẽ sau:
? ? AHB = ? AHC (g.c.g)
II. Bài mới:
1. Định nghĩa:
Cạnh đáy
Cạnh bên
Cạnh bên
Góc ở đáy
Góc ở đáy
a) VD: ?ABC có AB=AC
? ?ABC cân tại A
b) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên .......
bằng nhau
c) Câuhỏi 1: Trong hình vẽ sau có ? nào cân ?
Cân tại đâu?. Vì sao ?
* ? ABC cân tại A vì AB=AC=4.
* ? ADE cân tại A vì AD=AE=2.
* ? ACH cân tại A vì AC = AH=4.
* ? BCH cân tại C vì BC=HC=6.
2. Tính chất :
Bằng nhau
Tam giác cân
c)Định nghĩa ? vuông cân:
* Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có.................bằng nhau.
Hai cạnh góc vuông
3. Tam giác đều:
a) Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
* Mặt khác: AB= BC (gt)
? ABC cân tại B
? A=C (2 góc ở đáy) (2)
c) Điền vào chổ trống(..) các hệ quả sau
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng.....
Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là..........
Tam giác đều
Tam giác đều
III. Bài tập củng cố:
Trong các hình vẽ sau có ? nào cân ?? nào đều ? Tại sao?
* Hình a)
Tam giác ABD cân tại A ( vì AB = AD)
Tam giác ACE cân tại A ( vì AC = AE)
* Hình c)
? OMK cân tại M ( vì OM=MK)
? OMN đều ( vì OM=ON=MN)
? OKP cân tại O ( vì KO=OP)
Bài tập 49 (127)
140
2
o
Bài tập 51 (128)
Cho ? ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE.
a) so sánh ABD và ACE.
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
Giải:
Ta có: B = B1 + B2
C = C1 + C2
Mà B = C (2 góc ở đáy ? cân ABC)
? B1 + B2 = C1 + C2
Ta lại có B1 = C1 (cmt)
?B1 = C2
? ?IBC cân tại I (? có hai góc ở đáy
bằng nhau).
b)
Bài tập về nhà
+ 46 ; 48 ; 50 ; 52 (trang 127, 128)
+ Đọc bài đọc thêm ( trang 128, 129)
Cảm ơn các thầy, cô đến dự !
đến dự giờ với lớp 7A
I. Kiểm tra bài cũ :
1. Chứng minh các cặp tam giác sau bằng nhau:
a)
? ? ABC = ? A`B`C` (c.g.c)
b)
? ?ABC = ?A`B`C` (g.c.g)
c)
Xét ?ABC và ?A`B`C` có:
+ AB = A`B` (gt)
+ BC = B`C` (gt)
+ AC = A`C` (gt)
? ?ABC = ?A`B`C` (c.c.c)
d)
? ? vuông ABC = ? vuông A`B`C`
(cạnh huyền- góc nhọn)
e)
Xét ? vuông ABC và
? vuông A`B`C` có:
+ Cạnh huyền BC = B`C`
+ Cạnh góc vuông AC = A`C`
? ? vuông ABC = ? vuông A`B`C`
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
2 Bài tập: Cho hình vẽ sau:
? ? AHB = ? AHC (g.c.g)
II. Bài mới:
1. Định nghĩa:
Cạnh đáy
Cạnh bên
Cạnh bên
Góc ở đáy
Góc ở đáy
a) VD: ?ABC có AB=AC
? ?ABC cân tại A
b) Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên .......
bằng nhau
c) Câuhỏi 1: Trong hình vẽ sau có ? nào cân ?
Cân tại đâu?. Vì sao ?
* ? ABC cân tại A vì AB=AC=4.
* ? ADE cân tại A vì AD=AE=2.
* ? ACH cân tại A vì AC = AH=4.
* ? BCH cân tại C vì BC=HC=6.
2. Tính chất :
Bằng nhau
Tam giác cân
c)Định nghĩa ? vuông cân:
* Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có.................bằng nhau.
Hai cạnh góc vuông
3. Tam giác đều:
a) Định nghĩa: tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
* Mặt khác: AB= BC (gt)
? ABC cân tại B
? A=C (2 góc ở đáy) (2)
c) Điền vào chổ trống(..) các hệ quả sau
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng.....
Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là..........
Tam giác đều
Tam giác đều
III. Bài tập củng cố:
Trong các hình vẽ sau có ? nào cân ?? nào đều ? Tại sao?
* Hình a)
Tam giác ABD cân tại A ( vì AB = AD)
Tam giác ACE cân tại A ( vì AC = AE)
* Hình c)
? OMK cân tại M ( vì OM=MK)
? OMN đều ( vì OM=ON=MN)
? OKP cân tại O ( vì KO=OP)
Bài tập 49 (127)
140
2
o
Bài tập 51 (128)
Cho ? ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD=AE.
a) so sánh ABD và ACE.
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì ? Vì sao ?
Giải:
Ta có: B = B1 + B2
C = C1 + C2
Mà B = C (2 góc ở đáy ? cân ABC)
? B1 + B2 = C1 + C2
Ta lại có B1 = C1 (cmt)
?B1 = C2
? ?IBC cân tại I (? có hai góc ở đáy
bằng nhau).
b)
Bài tập về nhà
+ 46 ; 48 ; 50 ; 52 (trang 127, 128)
+ Đọc bài đọc thêm ( trang 128, 129)
Cảm ơn các thầy, cô đến dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)