Chương II. §6. Tam giác cân

Chia sẻ bởi Trần Thị Toàn | Ngày 22/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tam giác cân thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
GV: Đỗ Thị Tố Uyên
Trường THCS Nguyễn Trãi
Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
GV: Đỗ Thị Tố Uyên
Trường THCS Nguyễn Trãi
Kiểm tra bài cũ:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh
bằng nhau.
B
C
A



Góc ở đỉnh
Góc ở đáy
Cạnh đáy
1. Định nghĩa:
Cạnh bên
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
ABC cân tại A
AB = AC
B
C
A

SGK /125


DAE
?1
Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó
Tên tam giác cân
ABC
cân tại A
ADE cân tại A
ACH
cân tại A
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
AB, AC
BC
BAC
AD, AE
DE
ADE, AED
AC, AH
CH
ACH, H
CAH
H.112
B, ACB
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
A
B
C
a.Định lí 1:
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
BT44
1. Định nghĩa:
2.Tính chất
ABC cân tại A <=>
AB = AC
 ABC cân tại A => B = C

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
.Định lí 1:
SGK
ABC,
AD là phân giác của góc A(DBC)
a)  ADB =  ADC
b)
GT
KL
A
B
C
D
Bài 44/125sgk
AB = AC
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
AB = AC
b,Định lí 2:
A
B
C
a,Định lí 1:/SGK
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
Tam giác có …………… bằng nhau là …………….
Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân:
Tam giác có hai cạnh …………… là tam giác cân.
bằng nhau
hai góc
Cách 1:
Cách 2:
Điền vào chỗ trống :
tam giác cân
1. Định nghĩa:
2.Tính chất
 ABC cân tại A=> B = C
?ABC cân tại A
 ABC cóB = C =>  ABC cân tại A

Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Định lí 2:
AB = AC
B = C
?ABC có
=>
<=
*Từ định lý 1 và 2 suy ra:
 ABC cân tại A<=> B = C
ABC cân tại A  AB =AC
SGK
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
Định lí 2: /SGK
Định lí 1: /SGK
1. Định nghĩa:
2.Tính chất
A
B
C
*Định nghĩa tam giác vuông cân: /SGK
E
D
450
450
450
?3
Tam giác vuông cân là
tam giác vuông có hai
cạnh góc vuông bằng nhau.
Bài tập:
Cho DEF vuông tại D, góc E bằng 450.
Tam giác DEF có là tam giác cân không?
Số đo của mỗi góc nhọn của
tam giác vuông cân ?
Vì DEF vuông tại D nên:
E + F = 900( hai góc phụ nhau)
F
450 + F = 900
F = 900 – 450 = 450
do đó E=F =450
Vậy DEF cân tại D

D=900
 DEF vuông cân tại D

DE =DF

Định nghĩa
Giải
*Từ định lý 1 và 2
 ABC cân tại A<=> B = C
3. Tam giác đều:
Định nghĩa:
Tam giác đều là tam giác có
ba cạnh bằng nhau
?4
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
A
B
C
1. Định nghĩa:
a,Định lí 1:/SGK
2.Tính chất
b,Định lí 2:/SGK
*Định nghĩa tam giác vuông cân:
E
D
F
DE =DF
D=900
 DEF vuông cân tại D
A


Định nghĩa:/ SGK
AB = AC = BC
?ABC đều


*Từ định lý 1 và 2
 ABC cân tại A<=> B = C
ABC cân tại A  AB =AC
 ABC cân tại B 
Vẽ tam giác đều ABC
a) Vì sao B = C, C = A?
b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC?
?4
A
B
C
a) Vì ABC đều, suy ra:
Lời giải :
 AB = AC
 ABC cân tại A 
 AB = BC
(Tổng 3 góc trong tam giác)
(1)
(2)
600
600
600
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
B =C
A=C
b, Từ (1) và (2) suy ra: A =B=C
Mà A+  B+  C= 1800
Suy ra:  A =  B=  C = 600
600
3. Tam giác đều:
a) Định nghĩa:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
b) Hệ quả:
A
B
C
600
600
- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng……
- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là …………….
D
E
F
600
-Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì …………………………….
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
tam giác đều.
600
tam giác đó là tam giác đều.
3. Tam giác đều:
a, Định nghĩa:
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
1. Định nghĩa:
ABC cân tại A  AB =AC
a,Định lí 1:
ABC cân tại A B = C
2.Tính chất
b,Định lí 2:
ABC có B = C  ABC cân tại A
*Định nghĩa tam giác vuông cân:
DE =DF
D=900
DEF vuông cân tại D=>
b) Hệ quả: /SGK

AB = AC = BC
?ABC đều

A
B
C
E
D
F
-Các tam giác cân:
MOK, NOP, OKP
-Tam giác đều: OMN
Khởi đầu
Đi tìm ẩn số
700
1/ Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Tam giác có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
b) Nếu 1 tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó có 2 cạnh bằng nhau.
c) Tam giác có 2 góc bằng 450 là tam giác vuông cân
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
1
2
3
Hướng dẫn về nhà
TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
Học thuộc định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Bài tập về nhà: 46, 47(hình 116), 48, 49/ 127 sgk.
69/106 sbt
HD

TAM GIÁC CÂN
Tiết 35 :
Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB. Chứng minh rằng BM = CN
Bài 69/106 SBT
BM = CN
 BMC =  CNB (?)
BC : chung
CM = BN



Hướng dẫn:
//
//
//
//
HD 1
HD 2
BM = CN
 ABM =  ACN (?)
AB = AC (?)
AM = AN



BÀI HỌC KẾT THÚC

Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)