Chương II. §6. Tam giác cân

Chia sẻ bởi Trần Thanh Linh | Ngày 22/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tam giác cân thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy vẽ hình và viết GT ; KL cho bài tập 44 (tr 125-SGK)
2. Dùng thước thẳng và compa, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
- Vẽ đoạn thẳng BC.
- Vẽ các cung tròn tâm B và cung tròn tâm C có cùng bán kính, sao cho chúng cắt nhau tại A ( A không thuộc BC).
- Nối AB; AC.
Kiểm tra bài củ
Kiểm tra bài cũ
Vẽ hình:
2. Dùng thước thẳng và compa, vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
- Vẽ đoạn thẳng BC.
- Vẽ các cung tròn tâm B và cung tròn tâm C có cùng bán kính, sao cho chúng cắt nhau tại A ( A không thuộc BC).
- Nối AB; AC.
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Cạnh đáy
tại A
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
Hãy tìm các tam giác cân trên hình vẽ?
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
Vẽ tia phân giác góc A, cắt BC tại D
2.Tính chất:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lí 1:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lí 1:
Định lí 2:
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lí 1:
Định lí 2:
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
*Tính mỗi góc nhọn:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
Định nghĩa:
3.Tam giác đều:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau
*Tính mỗi góc:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
Định nghĩa:
3.Tam giác đều:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
(SGK)
*Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau.
-Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau, thì tam giác đó là tam giác đều.
Hệ quả:
(SGK)
Hệ quả:
B.tập 1: Trong các hình vẽ dưới đây, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều, vì sao?
Định nghĩa:
3.Tam giác đều:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
(SGK)
*Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau.
Hệ quả:
(SGK)
Định nghĩa:
3.Tam giác đều:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
(SGK)
*Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau.
Hệ quả:
(SGK)
Bài tập 2.
= 180�- (40�+ 40�) = 100�
3.Tam giác đều:
Tiết 35. Tam giác cân
1.Định nghĩa:
(SGK)
2.Tính chất:
Định lí 1:
Định lí 2:
(SGK)
(SGK)
Định nghĩa:
(SGK)
(SGK)
*Trong một tam giác đều, ba góc bằng nhau.
Hệ quả:
(SGK)
Định nghĩa:
Bài tập 3.
= 180°- 40 = 140°
Hướng dẫn bài tập về nhà
Bài tập 51(tr 128)
Hướng dẫn:
Kính chúc thầy cô cùng cả lớp sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)