Chương II. §6. Tam giác cân
Chia sẻ bởi Đào Thanh Hùng |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tam giác cân thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
Tuần 20 - Tiết : 35 Bài 6: Tam giác cân Giáo Viên: Đào Thanh Hùng Đơn vị: Trường THCS Ngãi Hùng Hình học lớp 7 Chương II: Tam giác Huyện Tiểu Cần Tam giác Cân
Đặt vấn đề: Đặt vấn đề
A B C D E F G K H Nhận xét: Tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau. Tam giác ABC là tam giác cân Định nghĩa: Bài mới
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Cạnh bên Cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A cách vẽ: vẽ tam giác cân
Cách vẽ tam giác ABC cân tại A - Vẽ cạnh đáy BC. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính r. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm C bán kính r. hai cung này cắt nhau tại một điểm đó là A. - Sau đó nối A với B và B với C. - Ta được tam giác ABC cân tại A. ?1: Vận dụng
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: ?1: Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H A D E B C Hình 112 Trả lời: - Tam giác ADE cân tại A, cạnh bên AD và AE; cạnh đáy DE; góc ở đáy là latex(angle(D) và angle(E); góc ở đỉnh là latex(angle(A) - Tam giác ABC cân tại A, cạnh bên AB và AC; cạnh đáy BC; góc ở đáy là latex(angle(B) và angle(C); góc ở đỉnh là latex(angle(A). - Tam giác ACH cân tại A,cạnh bên AC và AH; cạnh đáy HC; góc ở đáy là latex(angle(C) và angle(H); góc ở đỉnh là latex(angle(A). 4 2 2 2 2 Tính chất: ?2
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: ?2: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D ( H. 133). Hãy so sánh latex(angle(ABC) và angle(ACD) Trả lời: Xét latex(Delta)ABD và latex(Delta)ADC có: AB = AC (gt) latex(angle(A_1))=latex(angle(A_2)) ( gt) AD cạnh chung suy ra latex(Delta)ABD=latex(Delta)ADC (c.g.c) suy ra latex(angle(ABD))=latex(angle(ACD)) Định lí:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Định nghĩa tam giác vuông cân:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: B A C Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. Vận dụng:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: B A C ?3: Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. Giải: Ta có latex(angle(B)+angle(C)=90^0 Mà latex(angle(B)=angle(C)(gt) suy ra latex(angle(B)=angle(C)=45^0 Vậy trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng latex(45^0) Tam giác đều:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: A B C Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. vận dụng ?4:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: A B C ?4: Vẽ tam giác đều ABC ( h. 115) a) Vì sao latex(angle(A)=angle(C), angle(C)=angle(B) ? b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. Giải: a) latex(Delta)ABC cân tại A thì latex(angle(B)=angle(C), latex(Delta)ABC cân tại B thì latex(angle(C)=angle(A) b) Ta có:latex(angle(A)+angle(B)+ angle(C)=180^0, mà latex(angle(A)=angle(B)= angle(C) nên latex(angle(A)=angle(B)= angle(C)=60^0 Hệ quả:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: Bài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống để có các mệnh đề đúng: - Trong một tam giác đều mỗi góc bằng ............ - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác .......... - Nếu một tam giác cân có một góc bằng latex(60^0) thì tam giác đó là ......................... latex(60^0) đều tam giác đều Nội dung hệ quả Củng cố: vận dụng, củng cố
Củng cố: Câu hỏi 1: Dựa vào định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, Hãy nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. Trả lời: Có hai cách chứng minh: - Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau. Câu hỏi 2: Dựa vào định nghĩa và hệ quả của tam giác đều, Hãy nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều. Trả lời: Có hai cách chứng minh: - Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau. - Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau ( bằng latex(60^0)). Bài tập trắc nghiệm 1: vận dụng, củng cố
Trong các tam giác sao, tam giác nào là tam giác cân ?
a) latex(Delta)ABC có AB = 7 cm, BC= 9 cm, AC = 7 cm
b)latex(Delta)DEF có DE = 7 cm, DF= 8 cm, EF = 9 cm
c) latex(Delta)RMN có latex(angle(R)= 70^0, angle(M)=40^0, angle(N)=70^0.
d) latex(Delta)HIPcó latex(angle(H)= 70^0, angle(I)=50^0, angle(P)=60^0.
Bài tập trắc nghiệm 2: vận dụng, củng cố
Trong các tam giác sao, tam giác nào là tam giác đều ?
a) latex(Delta)ABC có AB = 7 cm, BC= 9 cm, AC = 7 cm
b) latex(Delta)DEF có DE = 9 cm, DF= 9 cm, EF = 9 cm
c) latex(Delta)RMN có latex(angle(R)= 70^0, angle(M)=40^0, angle(N)=70^0.
d) latex(Delta)HIPcó latex(angle(H)= 60^0, angle(I)=60^0.
Bài tập 46: vận dụng, củng cố
Bài 6: TAM GIÁC CÂN Bài tập 46/127(SGK): a) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3 cm, cạnh bên bằng 4 cm. b) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm. cách vẽ: vẽ tam giác cân
Cách vẽ a) - Vẽ cạnh đáy AC = 3 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm C bán kính 4 cm. hai cung này cắt nhau tại một điểm đó là B. - Sau đó nối A với B và B với C. - Ta được tam giác ABC cân tại B. b) Tương tự câu a) Hướng dẫn về nhà:BT 47: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà Bài tập 47/127(SGK): Trong các tam giác trên các hình 116, 117, 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? vì sao ? C B A D E Hình 116 latex(70^0) latex(40^0) O K M N P Hình 118 Trả lời: Hình 116: - latex(DeltaABD) cân tại A vì có AB = AD - latex(DeltaACE) cân tại A vì có AB = AD, BC= DE vậy AB + BC =AD + DE nên AC = AE Hình 117, 118 về nhà làm G H I Hình 117 Chào - tạm biệt
CHÀO:
CHÀO TẠM BIỆT Chúc Ban tổ chức, Ban giám khảo, quí thầy cô có nhiều sức khoẻ và thành công trong công tác chúc Hội thi thành công tốt đẹp
Trang bìa:
Tuần 20 - Tiết : 35 Bài 6: Tam giác cân Giáo Viên: Đào Thanh Hùng Đơn vị: Trường THCS Ngãi Hùng Hình học lớp 7 Chương II: Tam giác Huyện Tiểu Cần Tam giác Cân
Đặt vấn đề: Đặt vấn đề
A B C D E F G K H Nhận xét: Tam giác ABC có hai cạnh bằng nhau. Tam giác ABC là tam giác cân Định nghĩa: Bài mới
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Cạnh bên Cạnh đáy Tam giác ABC cân tại A cách vẽ: vẽ tam giác cân
Cách vẽ tam giác ABC cân tại A - Vẽ cạnh đáy BC. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính r. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm C bán kính r. hai cung này cắt nhau tại một điểm đó là A. - Sau đó nối A với B và B với C. - Ta được tam giác ABC cân tại A. ?1: Vận dụng
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: ?1: Tìm các tam giác cân trên hình 112. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. H A D E B C Hình 112 Trả lời: - Tam giác ADE cân tại A, cạnh bên AD và AE; cạnh đáy DE; góc ở đáy là latex(angle(D) và angle(E); góc ở đỉnh là latex(angle(A) - Tam giác ABC cân tại A, cạnh bên AB và AC; cạnh đáy BC; góc ở đáy là latex(angle(B) và angle(C); góc ở đỉnh là latex(angle(A). - Tam giác ACH cân tại A,cạnh bên AC và AH; cạnh đáy HC; góc ở đáy là latex(angle(C) và angle(H); góc ở đỉnh là latex(angle(A). 4 2 2 2 2 Tính chất: ?2
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: ?2: Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D ( H. 133). Hãy so sánh latex(angle(ABC) và angle(ACD) Trả lời: Xét latex(Delta)ABD và latex(Delta)ADC có: AB = AC (gt) latex(angle(A_1))=latex(angle(A_2)) ( gt) AD cạnh chung suy ra latex(Delta)ABD=latex(Delta)ADC (c.g.c) suy ra latex(angle(ABD))=latex(angle(ACD)) Định lí:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Định lí 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Định nghĩa tam giác vuông cân:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: B A C Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. Vận dụng:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: B A C ?3: Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. Giải: Ta có latex(angle(B)+angle(C)=90^0 Mà latex(angle(B)=angle(C)(gt) suy ra latex(angle(B)=angle(C)=45^0 Vậy trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng latex(45^0) Tam giác đều:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: A B C Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. vận dụng ?4:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: A B C ?4: Vẽ tam giác đều ABC ( h. 115) a) Vì sao latex(angle(A)=angle(C), angle(C)=angle(B) ? b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. Giải: a) latex(Delta)ABC cân tại A thì latex(angle(B)=angle(C), latex(Delta)ABC cân tại B thì latex(angle(C)=angle(A) b) Ta có:latex(angle(A)+angle(B)+ angle(C)=180^0, mà latex(angle(A)=angle(B)= angle(C) nên latex(angle(A)=angle(B)= angle(C)=60^0 Hệ quả:
Bài 6: TAM GIÁC CÂN 1. Định nghĩa: 2. Tính chất: 3. Tam giác đều: Bài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống để có các mệnh đề đúng: - Trong một tam giác đều mỗi góc bằng ............ - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác .......... - Nếu một tam giác cân có một góc bằng latex(60^0) thì tam giác đó là ......................... latex(60^0) đều tam giác đều Nội dung hệ quả Củng cố: vận dụng, củng cố
Củng cố: Câu hỏi 1: Dựa vào định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, Hãy nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. Trả lời: Có hai cách chứng minh: - Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau. - Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau. Câu hỏi 2: Dựa vào định nghĩa và hệ quả của tam giác đều, Hãy nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác đều. Trả lời: Có hai cách chứng minh: - Chứng minh tam giác có ba cạnh bằng nhau. - Chứng minh tam giác có ba góc bằng nhau ( bằng latex(60^0)). Bài tập trắc nghiệm 1: vận dụng, củng cố
Trong các tam giác sao, tam giác nào là tam giác cân ?
a) latex(Delta)ABC có AB = 7 cm, BC= 9 cm, AC = 7 cm
b)latex(Delta)DEF có DE = 7 cm, DF= 8 cm, EF = 9 cm
c) latex(Delta)RMN có latex(angle(R)= 70^0, angle(M)=40^0, angle(N)=70^0.
d) latex(Delta)HIPcó latex(angle(H)= 70^0, angle(I)=50^0, angle(P)=60^0.
Bài tập trắc nghiệm 2: vận dụng, củng cố
Trong các tam giác sao, tam giác nào là tam giác đều ?
a) latex(Delta)ABC có AB = 7 cm, BC= 9 cm, AC = 7 cm
b) latex(Delta)DEF có DE = 9 cm, DF= 9 cm, EF = 9 cm
c) latex(Delta)RMN có latex(angle(R)= 70^0, angle(M)=40^0, angle(N)=70^0.
d) latex(Delta)HIPcó latex(angle(H)= 60^0, angle(I)=60^0.
Bài tập 46: vận dụng, củng cố
Bài 6: TAM GIÁC CÂN Bài tập 46/127(SGK): a) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3 cm, cạnh bên bằng 4 cm. b) Dùng thước có chia xentimét và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3 cm. cách vẽ: vẽ tam giác cân
Cách vẽ a) - Vẽ cạnh đáy AC = 3 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4 cm. - Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm C bán kính 4 cm. hai cung này cắt nhau tại một điểm đó là B. - Sau đó nối A với B và B với C. - Ta được tam giác ABC cân tại B. b) Tương tự câu a) Hướng dẫn về nhà:BT 47: Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà Bài tập 47/127(SGK): Trong các tam giác trên các hình 116, 117, 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? vì sao ? C B A D E Hình 116 latex(70^0) latex(40^0) O K M N P Hình 118 Trả lời: Hình 116: - latex(DeltaABD) cân tại A vì có AB = AD - latex(DeltaACE) cân tại A vì có AB = AD, BC= DE vậy AB + BC =AD + DE nên AC = AE Hình 117, 118 về nhà làm G H I Hình 117 Chào - tạm biệt
CHÀO:
CHÀO TẠM BIỆT Chúc Ban tổ chức, Ban giám khảo, quí thầy cô có nhiều sức khoẻ và thành công trong công tác chúc Hội thi thành công tốt đẹp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thanh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)