Chương II. §6. Tam giác cân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Phương |
Ngày 22/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tam giác cân thuộc Hình học 7
Nội dung tài liệu:
Xin chào mừng các thầy cô giáo
cùng các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
/
\
//
x
x
Quan sát hình vẽ và nhận xét độ dài các cạnh của mỗi tam giác ?
Mỗi tam giác trong hình đều có hai cạnh bằng nhau.
B
A
C
I. Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
* Ví dụ :
+ Cạnh AB; AC là cạnh bên
+ Cạnh BC là cạnh đáy
+Góc A là góc ở đỉnh
+Góc B và góc C là góc ở đáy
A
B
C
/
/
?ABC có AB = AC ta nói tam giác ABC cân tại A
Cạnh bên
Cạnh bên
Cạnh đáy
Tam giác cân ABC (AB = AC)
Tỡm các tam giác cân trong hinh vẽ . Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
?1
2
AB; AC
AD; AF
AC; AH
BC
DF
HC
B
C
*Cách vẽ tam giác cân: VD: vẽ ?ABC cân tại A
+ Vẽ đoạn thẳng BC
+ Nối đoạn thẳng AB và AC.
Hai cung tròn này cắt nhau tại A
Ta được ?ABC cân tại A
A
.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh góc ABD và góc ACD
? 2
(
(
A
B
C
D
Định lí 1:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lí 2:
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì
tam giác đó là tam giác cân.
X
X
A
B
C
Định nghĩa:
Tam giác vuông cân là tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.
? 3
Định nghĩa:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Cách vẽ tam giác đều bằng thước và compa:
B
C
.
A
?4
B
A
C
Hệ quả :
+ Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
+ Trong một tam giác có ba góc bằng nhau thỡ tam giác đó là tam giác đều.
+ Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thỡ tam giác đó là tam giác đều.
* Bài 47 (SGK- 47) : Trong các tam giác trên hỡnh 116 ; 117; 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác đều? Vĩ sao?
P
+Trong hỡnh 116 : ?ABD cân tại A ( AB = AD) ; ?ACE cân tại A ( AC = AE)
+ Trong hỡnh 118 : ?OMK cân tại M ( MO = MK); ?ONP cân tại N ( ON = NP) ?OMN đều ( OM = ON = MN)
Kiến thức cần nhớ
1- định nghĩa tam giác cân
2- định nghĩa tam giác đều.
3- định nghĩa tam giác vuông cân.
4- Tính chất của tam giác cân.
5- Các hệ quả suy ra từ định lí 1 và 2.
6- Các cách chứng minh tam giác cân và tam giác đều.
Bài tập về nhà:
Bài 46, 48,49 (SGK - 127).
Học bài, xem trước bài "Luyện tập".
Chúc thầy cô và các em khoẻ mạnh
cùng các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
/
\
//
x
x
Quan sát hình vẽ và nhận xét độ dài các cạnh của mỗi tam giác ?
Mỗi tam giác trong hình đều có hai cạnh bằng nhau.
B
A
C
I. Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
* Ví dụ :
+ Cạnh AB; AC là cạnh bên
+ Cạnh BC là cạnh đáy
+Góc A là góc ở đỉnh
+Góc B và góc C là góc ở đáy
A
B
C
/
/
?ABC có AB = AC ta nói tam giác ABC cân tại A
Cạnh bên
Cạnh bên
Cạnh đáy
Tam giác cân ABC (AB = AC)
Tỡm các tam giác cân trong hinh vẽ . Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.
?1
2
AB; AC
AD; AF
AC; AH
BC
DF
HC
B
C
*Cách vẽ tam giác cân: VD: vẽ ?ABC cân tại A
+ Vẽ đoạn thẳng BC
+ Nối đoạn thẳng AB và AC.
Hai cung tròn này cắt nhau tại A
Ta được ?ABC cân tại A
A
.
Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Hãy so sánh góc ABD và góc ACD
? 2
(
(
A
B
C
D
Định lí 1:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
Định lí 2:
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì
tam giác đó là tam giác cân.
X
X
A
B
C
Định nghĩa:
Tam giác vuông cân là tam giác
vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.
? 3
Định nghĩa:
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Cách vẽ tam giác đều bằng thước và compa:
B
C
.
A
?4
B
A
C
Hệ quả :
+ Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
+ Trong một tam giác có ba góc bằng nhau thỡ tam giác đó là tam giác đều.
+ Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thỡ tam giác đó là tam giác đều.
* Bài 47 (SGK- 47) : Trong các tam giác trên hỡnh 116 ; 117; 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác đều? Vĩ sao?
P
+Trong hỡnh 116 : ?ABD cân tại A ( AB = AD) ; ?ACE cân tại A ( AC = AE)
+ Trong hỡnh 118 : ?OMK cân tại M ( MO = MK); ?ONP cân tại N ( ON = NP) ?OMN đều ( OM = ON = MN)
Kiến thức cần nhớ
1- định nghĩa tam giác cân
2- định nghĩa tam giác đều.
3- định nghĩa tam giác vuông cân.
4- Tính chất của tam giác cân.
5- Các hệ quả suy ra từ định lí 1 và 2.
6- Các cách chứng minh tam giác cân và tam giác đều.
Bài tập về nhà:
Bài 46, 48,49 (SGK - 127).
Học bài, xem trước bài "Luyện tập".
Chúc thầy cô và các em khoẻ mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)