Chương II. §6. Phép trừ các phân thức đại số

Chia sẻ bởi Văn Vũ Nhật Minh | Ngày 01/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Phép trừ các phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 29
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức? 2. áp dụng: Tính
Chúng ta cùng nghiên cứu
Tiết 29 Phép trừ các phân thức đại số
1. Phân thức đối
là phân thức đối của
, ngược lại
là phân thức đối của
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ:
a) Định nghĩa
Với :
b) Tổng quát:
Ta nói:
Kí hiệu:
là phân thức đối của
là phân thức đối của
Phân thức đối của phân thức là:
Vậy
?2
Tìm phân thức đối của
Phân thức đối của phân thức là:
Phân thức đối của phân thức là:
Phân thức đối của phân thức là:
Chú ý
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với
phân thức đối của
2. Phép trừ
* Quy tắc ( SGK/49)
* Ví dụ: Trừ hai phân thức:
áp dụng quy tắc phép trừ 2 phân thức.
(Cộng với phân thức đối)
Quy đồng và cộng 2 phân thức.
Rút gọn phân thức.
Làm tính trừ phân thức
?3
Bạn An làm như sau :
Em cho biÕt b¹n m×nh sai ë ®©u?
Chú ý: Thứ tự thực hiện các phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số.
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
?4
3. Bài tập:
Bài 31 (câu a trang 50 SGK). Chứng tỏ rằng hiệu sau bằng một phân thức có tử bằng 1:
Vậy:
Hướng dẫn về nhà
Lý thuyết:
Học và nắm vững khái niệm phân thức đối và quy tắc phép trừ các phân thức đại số.
2. Bài tập:
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 49+50.
- Làm bài 24 (a,b,c); 25 trang 20+21 / SBT.

Tạm biệt quý thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Văn Vũ Nhật Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)