Chương II. §6. Phép trừ các phân thức đại số

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tiên | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Phép trừ các phân thức đại số thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ HỘI GIẢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/. Hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu
A�p dụng:
Tính
2/. Hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân thức không cùng mẫu
A�p dụng:
Tính
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được
Trừ.mà hóa ra cộng. Thế mới hay!
Tiết 30:
PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1/. Phân thức đối:
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Phân thức đối của phân thức là:
Tổng quát:
?2
Tìm phân thức đối của
Phân thức đối của là:
Nếu:
là phân thức đối của
là phân thức đối của
Ta nói:

Kí hiệu:
Phân thức đối của phân thức
Tiết 30: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
1/. Phân thức đối:
Hai phân thức được gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Như vậy:
Điền đúng ( Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô kết luận
Bài 1:
S
Đ
S
Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
2/. Phép trừ:
1/. Phân thức đối:
Muốn trừ phân thức cho phân thức , ta cộng với phân thức đối của
Ví dụ 1: Làm tính trừ phân thức:
Giải
Ví dụ 2: Làm tính trừ phân thức:
Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
2/. Phép trừ:
1/. Phân thức đối:
Giải
Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
2/. Phép trừ:
1/. Phân thức đối:
?3
Làm tính trừ phân thức:
?4
Thực hiện phép tính:
Một bạn giải như sau, theo em đúng hay sai? Tại sao?
Tiết 30: PHÉP TRỪCÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
2/. Phép trừ:
1/. Phân thức đối:
?4
Chú ý:
Thứ tự thực hiện phép tính về phân thức cũng giống như thứ tự thực hiện các phép tính về số
Tìm đa thức M, biết:
a/.
b/.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
-Học thuộc định nghĩa phân thức đối, quy tắc trừ hai phân thức
-Làm các bài tập: 28, 29(a,b,d); 30(b);32 sách giáo khoa trang 49, 50
Hướng dẫn bài 32:
.......
....
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/. Hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
A�p dụng: Tính diện tích hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 6cm
2/. Hãy nêu công thức tính diện tích tam giác vuông?
A�p dụng: Tính diện tích tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm và AC = 8cm
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
AB . BC = 4 . 6 = 24 (cm2)
Diện tích tam giác ABC vuông tại A là:
Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Tiết 29:
HOẠT ĐỘNG NHÓM
SABH = ...............
SACH = ...............
SABC = .................
SABC = .................
SABH = ...............
SACH = ...............
SABC = .................
HOẠT ĐỘNG NHÓM
SABH =
SACH =
SABC =
SABC =
SABH =
SACH =
SABC =
Diện tích của tam giác ABH: SABH = .......
Diện tích của tam giác ABH: SACH = .......
Diện tích của tam giác ABC: SABC = ..........
Cho hình vẽ sau, hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
SABH + SACH
Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC
Định lí:
Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với
chiều cao tương ứng với cạnh đó:

A
B
C
H
Cách 1:
C
B
A
H
K
. Cắt theo đường trung bình MN.
. Cắt theo đường AH vuông góc với MN tại K.
. Ghép AKN vào bên phải, AKM vào bên trái hình thang MNCB ta được hình chữ nhật BEFC có một cạnh bằng BC và cạnh kia bằng .
Cách 2
. Vẽ đường AH  BC.
. Cắt theo đường trung bình MP, NQ của AHB và AHC.
. Ghép NQC vào bên phải, MPB vào bên trái ta được hình chữ nhật PEFQ.
C
B
A
H
h
M
B
C
A
P
K
. Cắt theo đường trung bình EN//BC.
. Ghép AEN để được hình bình hành MNCB.
. Ghép PNC sang phía trái để được hình chữ nhật KPCB.
. Cắt theo đường CP  EN.
Cách 3:
Trả lời:
Vì các hình chữ nhật trên đều có diện tích là: a.h
Mặt khác các tam giác trên đều có diện tích là : nên diện tích của mỗi tam giác trên đều bằng nửa diện tích của hình chữ nhật tương ứng.
h
a
a
h
a
h
Hình 128
Hình 129
Hình 130
Áp dụng: Làm bài tập 16 (SGK trang 121)
Giải thích vì sao diện của tích của các tam giác được tô đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng.
Bài tập 17 (SGK trang 121): Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM, hãy giải thích vì sao ta có đẳng thức: AB.OM = OA.OB
Bài giải
Mặt khác tam giác AOB cạnh AB có đường cao tương ứng là OM nên :
Vậy AB.OM = OA.OB
Ta có tam giác AOB vuông tại O nên :
Bài tập 18 SGK trang 121
Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Chứng minh: SAMB=SAMC
Kẻ đường cao AH. Ta có :
M
B
A
c
Mà: BM = CM (do AM là đường trung tuyến)
Vậy: SAMB=SAMC
H
Giải
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
?Ba�i taôp veă nha�: ba�i 20,21 SGK/124
Chuaån bò giaáy keû oâ vuoâng ñeå tieát sau luyeän taäp
Naém vöõng qui taéc tính dieän tích tam giaùc vaø caùch chöùng minh ñònh lyù
Em trồng giàn bông trước cửa nhà em. Em dành một cây cho cô giáo hiền. Giàn bông lên, đua chen sắc hương. Nhưng ngạt ngào thơm là cây bông hồng. Cây bông hồng, em trồng tặng cô. Cánh hoa hồng tươi như khoe ngày hội. Mát dịu mùi hương, như tình thương mến cô dành cho chúng em. Cây bông hồng, tấm lòng em đó. Dâng lên tặng cô, đôi tay mẹ hiền, đôi tay ân cần dịu êm.
BÔNG HỒNG TẶNG CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)