Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Võ Thành Quang | Ngày 22/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

HỘI GIẢNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CẤP TRƯỜNG
Moân:Toaùn hình 7
Ngöôøi thöïc hieän: Leâ Thò Kim Chi
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN PHÚ HOÀ
Trường THCS Hoà Quang
Kieåm tra baøi cuõ:
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh- cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ hai cạnh-góc- cạnh của hai tam giác.Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau naỳ qua hai tam giác cụ thể.
Giải
Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Nếu ba cạnh của tam
giác này bằng ba cạnh
Của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.


Trường hợp bằng nhau cạnh-góc -cạnh:
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.






Tiết 28,Bài 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC(g-c-g).
1.Veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà:
Baøi toaùn:Veõ tam giaùc ABC bieát BC=4cm,B =600, C=400.
Giaûi:
+Veõ ñoaïn thaúng BC=4cm.
+Treân cuøng moät nöûa maët phaúng
bô øBC,veõ caùc tia Bx vaø Cy sao
cho goùc CBx=600,goùc BCy=400.
+Hai tia treân caét nhau taïi A,ta ñöôïc tam giaùc ABC
* Löu yù: Ta goïi goùc B vaø goùc C laø hai goùc keà caïnh BC.Khi noùi moät caïnh vaø hai goùc keà,ta hieåu hai goùc naøy laø hai goùc ôû vò trí keà caïnh ñoù.
Tiết 28 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC(g-c-g)
1.Veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà:
2.Tröôøngï hôïp baèng nhau goùc-caïnh- goùc
: Veõ theâm A/B/C/ coù: B/C/=4cm,B/=600,C/=400.Haõy ño vaø kieåm nghieäm raèng AB=A/B/.Vì sao ta keát luaän ñöôïc ABC= A/B/C/ ?

?1
Tiết 28 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC(g-c-g)
1.Veõ tam giaùc bieát moät caïnh vaø hai goùc keà:
2.Tröôøngï hôïp baèng nhau goùc-caïnh- goùc:
Tính chaát:Neáu moät caïnh vaø hai goùc keà cuûa tam giaùc naøy baèng moät caïnh vaø hai goùc keà cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.

Nếu ABC và A/B/C/ có:
B = B/
BC =B/C/
C = C/
Thì ABC= A/B/C/ (g-c-g)
Tìm caùc tam giaùc baèng nhau ôû moãi hình 94,95,96.Vì
Sao?

Tiết 28: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC(g-c-g)
1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
2.Trường� hợp bằng nhau góc-cạnh- góc:
3.Hệ quả:
Hệ quả 1:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.�

Chứng minh:
Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau nên:
C = 900 -B
F = 900 - E
Ta có B = E (giả thiết)
Suy ra C= F.
Vậy ABC= DEF (g-c-g)
BÀI TẬP
Bài 34/123(SGK) Trên mỗi hình 98,99 có các tam giác nào bằng nhau?Vì sao?





Bài giải
Hình 98: Xét ABC và ABD có:
BAC = BAD (gt)
AB:cạnh chung
ABC =ABD (gt)
Suy ra ABC = ABD(g-c-g)

Hình 99: * Xét ABD và ACE có:
ADB =AEC (gt)
BD = CE(gt)
ABD=ACE (ABD=1800-ABC,ACE=1800-ACB
màABC=ACB(gt))
Do đó ABD= ACE(g-c-g)
* Xét ACD và ABE có:
ADC=AEB(gt)
DC=BE(DC=BC+DB,BE=BC+CE
màBD=CE)
ACD=ABE(gt)
Do đó ACD= ABE(g-c-g)




HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
Bài vừa học:
*Học thuộc trường hợp bằng nhau góc-cạnh -góc của hai tam giác,hai hệ quả của trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
*Làm bài tập33,35/123(SGK)
Bài sắp học: Luyện tập
Xem các bài tập 36,37/123(SGK)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy nối hình ở cột A với câu ở cột B cho đúng:
Cột A Cột B
a) ABC= DEF(c-c-c)


b) ABC= DEF(g-c-g)


c) ABC= DEF(c-g-c)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)