Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Yến | Ngày 22/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc-cạnh-góc (g.c.g) thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Tập thể lớp 7C kính choà các thềy giáo, cô giáo về dự giờ!
Giáo viên: Đặng Thị Yến - THCS Thạch Linh - TP Hà Tĩnh
Kiểm tra bài củ
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.
Hãy minh hoạ các trường hợp bằng nhau qua hai tam giác cụ thể: ABC và A`B`C`

- Trường hợp c.c.c
GT ABC và A`B`C`
AB = A`B`, AC = A`C`, BC = B`C`
KL ABC = A`B`C`
- Trường hợp c.g.c
GT ABC và A`B`C`
AB = A`B`, B = B`, BC = B`C`
KL ABC = A`B`C`


Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
1/ Vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề:
Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600, C = 400
+ Vẽ đoạn BC = 4cm
+ Trên cùng nữa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và tia Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400. Tia Bx và Cy cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.

400
A
x
y
Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
2/ Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc (g.c.g)
Vẽ thêm tam giác A`B`C` có B`C` = 4cm, B` = 600,
C` = 400
* Tính chất: Nếu một cạch và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

?1
Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
Tìm caùc tam giaùc baèng nhau ôû moãi hình sau:

?2
Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
3/ Hệ quả:
? Nhìn hình 96 em hãy cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?
* Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
* Hệ quả 2:
GT ABC: A = 900, DEF: D = 900
BC = EF ; B = E
KL ABC = DEF




Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
C/minh hệ quả 2:
Xét ABC và DEF có:
B = E (gt)
BC = EF (gt)
C = 900 - B
F = 900 - E
B = C (gt)
=> ABC = DEF (g.c.g)
Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
* Tính chaát: Neáu moät caïch vaø hai keà cuûa tam giaùc naøy baèng moät caïnh vaø hai goùc keà cuûa tam giaùc kia thì hai tam giaùc ñoù baèng nhau.
* Heä quaû 1: Neáu moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng moät caïnh goùc vuoâng vaø moät goùc nhoïn keà caïnh aáy cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.
* Heä quaû 2: Neáu moät caïnh huyeàn vaø moät goùc nhon cuûa tam giaùc vuoâng naøy baèng moät caïnh huyeàn vaø moät goùc nhoïn cuûa tam giaùc vuoâng kia thì hai tam giaùc vuoâng ñoù baèng nhau.

Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
Bài tập vận dụng: Bài tập 34/ tr123- SGK (hình 99)
C/m: ABC có ABC = ACB (gt)
=> ABD = ACE (cùng bù với hai góc
bằng nhau)
Xét ABD và ACE có:
ABD = ACE (c/m trên)
BD = CE (gt)
D = E (gt)
=> ABD = ACE (g.cg)
Hình học: Tiết 28 Trường hợp bằng nhau
góc cạnh góc (g.c.g)
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc và hiểu rõ trượng hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác bằng nhau, hệ quả 1 và 2 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
- Bài tập 35; 36; 37 (tr123 SGK). Tiết sau luyện tập.

Kính chúc sức khoẻ các thầy, cô giáo!
Chúc các em học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)